K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

nếu n là số có 1 chữ số:

-n có thể là 0

Vì 0+9=9        0+3=3

mà 9 chia hết cho3

-n có thể là 3

Vì 3+9=12        3+3=6

mà 12 chia hết cho 6

              vậy n có thể là 0 hoặc 3

                 tick mình nha !

19 tháng 10 2019

a) \(2n+7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6⋮2n+1\)(vì \(2n+1⋮2n+1\))

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(2n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b) \(3m-9⋮3m-1\)

\(\Rightarrow\left(3m-1\right)-8⋮3m-1\)

\(\Rightarrow8⋮3m-1\)(vì \(3m-1⋮3m-1\))

\(\Rightarrow3m-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow3m-1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow3m\in\left\{2;3;5;9\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1;3\right\}\)

Hok "tuốt" nha^^

a) Vì 5n + 7 chia hết cho n

\(\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

b) Vì n + 9 chia hết cho n +4

\(\Rightarrow\left(n+4\right)+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\) \(\inℕ\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\)

22 tháng 7 2015

n+2 chia hết cho n-1

=>(n+2)-(n-1) chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(3)={1;3}

=>n\(\in\){2;4}

22 tháng 7 2015

n=2;4             

7 tháng 10 2016

=> 7 chia hết cho n+2  <=> n+2 thuộc Ư(7)={cộng trừ 1 và cộng trừ 7}  từ đó tính đc n nha

7 tháng 10 2016

còn cách đơn giản hơn nha!

22 tháng 3 2020

\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để n+6 chia hết cho n+2 thì n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6}

mà n thuộc N

=> n thuộc {0;2}

Vậy .......................

22 tháng 3 2020

\(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

hay \(n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

ta có bảng :

n+2124
n-102

mà \(n\in N\)

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)