K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: Tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt: a) Ôi! Không bao giờ con lại là một người lính nhát gan phải không. Enrico của bố? b) Hỡi các bà mua hàng! Các bà chớ đưa tay mà mân mê thức quà thần tiên ấy c) Trời ơi ! Chỉ còn có năm phút d) Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục... cục tác cục ta” e) A! Sông Ngân! Sông Ngân! f) Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt/ Riêng nhà ta nát chịu chết rét cũng được. g) Ô!...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt:

a) Ôi! Không bao giờ con lại là một người lính nhát gan phải không. Enrico của bố?

b) Hỡi các bà mua hàng! Các bà chớ đưa tay mà mân mê thức quà thần tiên ấy

c) Trời ơi ! Chỉ còn có năm phút

d) Tiếng gà ai nhảy ổ

“Cục... cục tác cục ta”

e) A! Sông Ngân! Sông Ngân!

f) Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt/ Riêng nhà ta nát chịu chết rét cũng được.

g) Ô! Ông nghe tôi, ông Phan Bội Châu này!

h) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa

i) Hú vía! Kề cổ mày hay kề cổ ai hở con?

j) Gớm! Sao mình về trễ thế! Em đợi mình từng phút.

k) Con mèo nào mới về thế? Rì rào, rì rào. Cây cau lắc lư chòm lá trên cao.

l) Gà long lên, đuôi và cánh xù to, cuống quýt: - Quác quác! Cậu Miu ơi! Cậu cứu lấy ổ trứng của tôi!

0
24 tháng 12 2017

a, chút chiu: nâng niu, nhẹ nhàng

    thần lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian

    nâng đỡ: giúp đỡ, tạo điều kiện để phát triển

   kính trọng: coi trọng

   nhẫn nại: chịu đựng kiên trì, bền bỉ để làm 1 viện gì đó 

   trang nhã: lịch sự và thanh nhã

b, Các từ láy: mân mê, nhẹ nhàng, chút chiu, vuốt ve, khéo léo, tiềm tàng, nhẫn nại, đẹp đẽ

c, Nhẫn nại là kiên trì, bền bỉ để làm 1 việc gì đó. từ đó, nhẫn nại trong cuộc sống là phải biết kiên trì để hoàn thành 1 việc, làm cho đến cùng dù gian lao, vất vả đi chăng nữa để đạt đc cái thành công và tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần nhẫn nại.

d, Đoạn văn này nói về cách mua cốm. Chúng ta phải nhẹ nhàng, nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve vì cốm là Lộc của Trời, phải nhẫn nại, khéo léo để trân trọng cốm. Đó là nét đẹp, văn hoá thể hiên sự thanh lịch, thanh nhã và cao sang.

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từnggiọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?
a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,
Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)
b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng
giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã
c) vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
d) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của .Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi (Nguyễn Công Hoan)
e) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng[…]. (Lí Lan)

Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:
a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.
Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.
(Nguyễn Phan Hách)

b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà
cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)

Bài 3: Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
a/ Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con mái to vàng. Ôi chao, một
con gà! (Nguyễn Quang Sáng)
b/ Buổi hầu sáng hôm ấy.
Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
c/ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế.
Trông gớm chết! (Nam Cao)

0
bài 1 : thành phần nào của câu in đậm được rút gọn trong các ví dụ sau ?a) Thấy đói bụng tôi cũng tụt vào quán làm vài nhán cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu chấu ,cào cào ,bọ muỗm ,bọ ngựa rậm rịch ra vào ,chè chén b) Ông thở hồng hộc . Chạy .Ngã .Lại chạy .Lại ngã .c) vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người d) Bà ấy mệt quá . không lê được một bước...
Đọc tiếp

bài 1 : thành phần nào của câu in đậm được rút gọn trong các ví dụ sau ?

a) Thấy đói bụng tôi cũng tụt vào quán làm vài nhán cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu chấu ,cào cào ,bọ muỗm ,bọ ngựa rậm rịch ra vào ,chè chén 

b) Ông thở hồng hộc . Chạy .Ngã .Lại chạy .Lại ngã .

c) vì lợi ích mười năm trồng cây 

vì lợi ích trăm năm trồng người 

d) Bà ấy mệt quá . không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của . Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi .

e) mẹ ko lo ,nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên tiếng đọc bài trầm bổng 

 

bài 2 : tìm câu phân biệt và câu rút gọn trong đoạn văn sau

a) ông già ko nói .Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu .Hoa ngâu năm ngoái .Buổi chiều ,cô ngân sang chơi .Cô hàng xóm vừa du học ở Ô-xtray-li-a về .Cho một đĩa ổi chín

b) ôi ,đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia ?

c) thật ầm ĩ ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai ,nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả : xưa nay họ mới chỉ nghe bà cả ,bà hai ,bà ba ,bà tư nhà cụ bá chửi người ta ,bây giời mới được nghe người ta chửi nhà cụ Bá .Mà chửi mới sướng miệng làm sao ! Mới ngoa ngoắt làm sao 

bài 3 : xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau 

a) cách đó ba năm ,một đồng chí từ đồng Tháp Mười về ,mang về một con gà ,con mái to vàng .Ôi chao ,một con gà !

b) Buổi hầu sáng hôm ấy . Con mẹ nuôi ,tay cầm lá đơn ,đứng ở sân trường 

c) Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy ,cả hai cánh tay cũng thế .Trông gớm chết !

0
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
2
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

5 tháng 11

Đụ nhau

4 tháng 5 2019

BPTT là j vậy bn

4 tháng 5 2019

BIện pháp tu từ nha bạn 

Trong Những tấm lòng cao cả, Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi có viết: "En-ri-cô yêu dấu của bố! [...] Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ trên đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị củ con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại. Ôi, không bao giờ con lại là một người lính nhát gan, phải không En-ri-cô của bố."   Còn trong Cổng trường mở...
Đọc tiếp

Trong Những tấm lòng cao cả, Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi có viết: "En-ri-cô yêu dấu của bố! [...] Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ trên đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị củ con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại. Ôi, không bao giờ con lại là một người lính nhát gan, phải không En-ri-cô của bố."

   Còn trong Cổng trường mở ra, Lý Lan cũng có viết: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường này là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

   Một mùa tựu trường nữa lại đến. Hãy chỉ ra "thế giới kì diệu" mà trường học đã mở ra cho các em và chia sẻ một kỉ niệm về ngày tựu trường mà em nhớ nhất.

0
18 tháng 8 2017

Đáp án

 Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?

=> Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc 

Nêu tác dụng của dấu gạch gang trong mỗi trường hợp sau đây:a) Trước sinh nhật bà một hôm , chúng tôi xúm lại van nài bà :- Bà ơi, chúng cháu muốn tự tay tổ chức một bữa tiệc mừng sinh nhật bà. Bà hay đi vắng , đến trưa hãy về bà nhé.- Nhưng liệu các cháu có làm được không ? Hãy cứ để bà ở nhà giúp một tay.- Không! Không! - Chúng tôi đồng thanh kêu lên - Chúng cháu tự làm được mà ....
Đọc tiếp

Nêu tác dụng của dấu gạch gang trong mỗi trường hợp sau đây:

a) Trước sinh nhật bà một hôm , chúng tôi xúm lại van nài bà :

- Bà ơi, chúng cháu muốn tự tay tổ chức một bữa tiệc mừng sinh nhật bà. Bà hay đi vắng , đến trưa hãy về bà nhé.

- Nhưng liệu các cháu có làm được không ? Hãy cứ để bà ở nhà giúp một tay.

- Không! Không! - Chúng tôi đồng thanh kêu lên - Chúng cháu tự làm được mà . Chị Hà đã học nấu ăn ở trường rồi đấy bà ạ. 

Tác dụng của dấu gạch ngang là :..................................................................................................................................

b) Người kể chuyện cổ tích Nguyễn Đổng Chi - cũng là nhà sử học,nhà văn tác giả hàng kho truyện cổ tích ....... đã viết lại truyện: Sự tích sông Cửu Long một cách giản dị , dễ hiểu                                    Tác dụng của dấu gạch gang la : ................................................................

2
20 tháng 4 2018

Tác dụng của dấu gạch ngang 

a,  Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật 

Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu 

b,  Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu    

Chúc bn hok tốt 

Tác dụng của dấu gạch ngang 

a,  Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật 

Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu 

b,  Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu    

Chúc bn hok tốt