Cho hệ thống ở trạng thái cân bằng đứng yên như hình vẽ bên, trong đó vật (M1) có khối lượng m, vật (M2) có khối lượng 1,5.m, ròng rọc và thanh AC có khối lượng không đáng kể. Tính tỷ số AB/BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi ba vật 1,2,3 là 1 vật,ta có trọng lượng chúng:
\(P=10\cdot3\cdot m=30m\left(N\right)\)
Coi hai vật 4,5 là 1 vật, ta có trọng lượng chúng:
\(P'=10\cdot2\cdot2m=40m\left(N\right)\)
Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A và \(F=\dfrac{P}{3}=\dfrac{30m}{3}=10m\left(N\right)\)
Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.
Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.
\(\Rightarrow\dfrac{F}{P'}=\dfrac{BC}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{10m}{40m}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB+BC}=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{10}{3}\)
Từ đó suy ra AC.
Chọn đáp án C
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Vì nên vật hai đi xuống, vật một đi lên
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động
=0,2m/s
Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là
m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
P 1 = m 1 . g = 0 , 2.10 = 2 N ; P 2 = m 2 . g = 0 , 3.10 = 3 N
Vì P 2 > P 1 nên vật hai đi xuống, vật một đi lên
Theo định lụât II Niu-Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a
Vật 1: P 1 → + T → = m 1 a → 1
Vật 2: P 2 → + T → = m 2 a → 2
Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động
Vật 1: T − P 1 = m 1 a 1 . 1
Vật 2: P 2 − T = m 2 a 2 . 2
⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 − 2 0 , 2 + 0 , 3 = 2 m / s 2
Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là
v = v 0 + a t = 0 + 2.4 = 8 m / s
Quãng cường vật đi được trong 4 giây là :
s 1 = 1 2 a t 1 2 = 1 2 .2.4 2 = 16 m
Quãng cường vật đi được trong 3 giây là:
s 3 = 1 2 a t 2 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 m
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là:
Δ s = s 1 − s 2 = 16 − 9 = 7 m
Chọn đáp án A
Ta có
Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu lên chiều CĐ
Chọn C
Tại vị trí cân bằng, lò xo bị nén Dl= m 2 g/k=0,04cm
Hệ dao động điều hòa theo biên độ A=F/k=0,06 cm
Vì Dl<A nên trong cả quá trình, lò xo có lần lượt bị nén và bị dãn => mặt giá đỡ chịu lực nén nhỏ nhất khi lò xo dãn nhiều nhất:
F m i n = m 1 g – k(A-Dl)=8(N)