Cửa sau của một chiếc ôtô có dạng hình chữ nhật thẳng đứng có kích thước 120 cm x 45 cm. Mắt người lái xe cách cửa đó một khoảng L = 2 m. Trước mặt người lái xe một khoảng l = 0,5 m. Có một chiếc gương phẳng treo song song với mặt cửa sau. Hỏi kích thước tối thiểu của gương phẳng bằng bao nhiêu để người lái không cần dịch chuyển mắt mà vẫn có thể nhìn thấy hết được khuôn cửa sổ ở trong gương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 120cm=1,2m
vẽ ảnh của cửa sau qua gương (A,B,)
nối điểm đặt mắt (S) vs 2 đầu mút của ảnh ảo
gọi gương là (CD)
ta được tam giác SCD đồng dạng vs SA,B.
=> CD1,2CD1,2 =0,50,5+20,50,5+2
=> CD=0,24m=24cm
tương tự vs kích thước còn lại của gương
...
vậy gương có kích thước 18××24cm
k hiểu thì cứ hỏi nhé
Đáp án A
Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t
Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là:
Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì
Chọn đáp án A
Con lắc dao động điều hòa với biên độ:
A = Δ l = m g k = 8 c m ; T = 2 π m k = 2 5 25 π s
Khi vật cách vị trí sàn 30 cm ⇒ x = A 2 và cách phía dưới VTCB
Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái x = A 2 phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống
t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )
Mà t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s
Chọn đáp án A
ω = 2 k m = 7 r a d / s ⇒ f = 7 2 π H z
⇒ v = λ . f = 3. 7 2 π = 3 , 34 m / s = 12 k m / h .
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m
Chọn B.
Các lực tác dụng vào vật gồm:
+ Lực cản của tường F C →
+ Trọng lực P → , phản lực N →
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P → ; phản lực N → có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.
đổi 120cm=1,2m
vẽ ảnh của cửa sau qua gương (A,B,)
nối điểm đặt mắt (S) vs 2 đầu mút của ảnh ảo
gọi gương là (CD)
ta được tam giác SCD đồng dạng vs SA,B.
=> \(\frac{CD}{1,2}\) =\(\frac{0,5}{0,5+2}\)
=> CD=0,24m=24cm
tương tự vs kích thước còn lại của gương
...
vậy gương có kích thước 18\(\times\)24cm