cho hàm số y = f(x) = x3+ x . Tính f(1) , f(-1) ,f(2) , f( -2) ; f(3);f(-3)và so sánh f(a) với f(-a)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a.
\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)
b.
\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)
2.
\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)
Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)
- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)
Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm
Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
Lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-2)=-2.(-2)+3=7
_Y=f(-1)=-2.(-1)+3=1
_Y=f(0)=-2.0+3=3
_Y=f(-1/2)=-2.(-1/2)+3=4
_Y=f(1/2)=-2.1/2+3=2
Đáp án D.
Ta có thể lập bảng xét dấu của f'(x) tuy nhiên thì ta có thể dùng mẹo như sau. Tại x=0; x=-2 thì y' đổi dấu do có mũ la lẻ còn x=1 thì không đổi dấu do mũ là chẵn. Vì vậy ta có thể có 2 cực trị.
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.
*Tính F(1)
Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được
\(F\left(1\right)=1^3+1=2\)
Vậy: Khi x=1 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là 2
*Tính F(-1)
Thay x=-1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được
\(F\left(-1\right)=\left(-1\right)^3+\left(-1\right)=-1-1=-2\)
Vậy: Khi x=-1 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là -2
*Tính F(2)
Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được
\(F\left(2\right)=2^3+2=10\)
Vậy: Khi x=2 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là 10
*Tính F(-2)
Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được
\(F\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+\left(-2\right)=-8-2=-10\)
Vậy: Khi x=-2 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là -10
*Tính F(3)
Thay x=3 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được
\(F\left(3\right)=3^3+3=27+3=30\)
Vậy: Khi x=3 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là 30
*Tính F(-3)
Thay x=-3 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\), ta được
\(F\left(-3\right)=\left(-3\right)^3+\left(-3\right)=-27-3=-30\)
Vậy: Khi x=-3 thì giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=x^3+x\) là -30
*So sánh F(a) và F(-a)
Nhận thấy khi thay a và -a vào thì giá trị đều là hai số đối nhau
hay F(a)=-F(-a)