K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.

5 tháng 3 2020

Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.

hacker 2k6

29 tháng 3 2021

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

29 tháng 2 2020

1.

  • Tâm lý bất thường. ...
  • Xuất hiện vết thương trên người.
  • Cha mẹ hãy để ý những vết bầm tím khác thường trên tay con em mình. ...
  • Sợ hãi mạng xã hội. ...
  • Đồ dùng học tập bị mất hoặc làm hỏng. ...
  • Bỗng nhiên mất bạn bè và lảng tránh xã hội. ...
  • Có hành vi tự hủy hoại bản thân.
  • 2.
  • có hai hình thức bạo lực học đường:
  • +Bạo lực tinh thần.
  • +Bạo lực hành động.
9 tháng 3 2021

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Bị nhà trường kỉ luật

Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội

Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ

Ngăn cản bạn đánh nhau

Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề

Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực

Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)

Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Thậm chí có thể sẽ bị kỉ luật

đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk vớiChủ đề 1: Sống có kế hoạch1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngàychưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kếhoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm...
Đọc tiếp

đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk với

Chủ đề 1: Sống có kế hoạch
1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày
chưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kế
hoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?
2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?
Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm xúc
1. Cảm xúc là gì? Hãy kể ra 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực?
2. Vai trò của cảm xúc tích cực là gì? Em hãy nêu những kĩ năng giúp bản thân
em luôn tràn đầy cảm xúc tích cực?
3. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực em cần phải làm gì để loại bỏ nó?
Chủ đề 3: Bạo lực học đường
1. Em hãy nêu những dấu hiệu của bạo lực học đường?
2. Theo em có những hình thức bạo lực học đường nào?
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.

0

Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:

1.Giáo dục và nâng cao nhận thức

Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.

2.Cơ sở vật chất

Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.

Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.

Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.

Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.

Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.

Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.

Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!

6 tháng 1 2017

+ Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.

+ Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.

+ Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.

+ Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.

Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.

9 tháng 1 2017

Để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, cần có sự phối hợp chặt chẽ từ 3 phía: gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, về phía gia đình cần có sự quan tâm đến con em mình, cùng với nhà trường chung tay giáo dục tri thức, nhân cách cho các em đừng nên đổ hết cho trường lớp. Mỗi thầy, cô giáo cũng phải là tấm gương sáng cho các em học tập và noi theo, cần chú trọng đến kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thuyết phục được học trò của mình. Sự tận tụy, yêu thương chân thành của thầy, cô sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức và hành vi của các em đối với cộng đồng xã hội. Nhà trường cần tăng cường nhiều hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích. Đối với những cá nhân vi phạm, xã hội cần sự bao dung, giúp đỡ để bản thân các em ấy không bị xa lánh, mặc cảm, ngăn chặn được những luồng tư tưởng xấu, ảnh hưởng đến việc học tập và vui chơi của các em trong độ tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường. Có như vậy, tình trạng bạo lực phần nào sẽ được đẩy lùi trong học đường, xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh.

12 tháng 4 2023

mik đang cần gấp lém=(((

12 tháng 4 2023

-Bạo lực học đường là những hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lang mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học 

-Bạo lực về thể chất : đánh đập , ngược đãi , xâm hại thân thể ,... làm tổn hại về sức khỏe 

- Bạo lực về tinh thần : lăng mạ , xúc phạm , cô lập , xua đuổi ,..làm tổn hại về tinh thần 

- Xâm hại về tài sản của người học 

- Bạo lực về trực tuyến : nhắn tin , gọi điện , lên mạng xã hội , ... uy hiếp , đe dọa , bôi nhọ , tẩy chay ,..

10 tháng 5 2018

uu, mai ơi tao cx chưa làm đc câu này

10 tháng 5 2018

cần không?
tao giúp cho

20 tháng 4 2016

E nghĩ hiện giờ tình trạng bạo lực học đường rất khủng khiếp vì nó làm học sinh bị ám ảnh, bị sỉ nhục, bị người khác coi như mk là người vô hình,... 

Khi chứng kiến việc này ở lp e sẽ ngăn cản bằng mọi cách có thể như báo cho cô giáo, người lớn trong trường, khuyên ngăn tìm cách giải quyết,....

20 tháng 4 2016

ok. tks bn