x MI: x MI2 và 10<x<20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có z = 3 - m 2 + 3 m i
z là số thuần ảo ⇔ 3 - m 2 = 0 ⇔ m = ± 3
Đáp án A
\(MI^2=MH\cdot MK\\ \Rightarrow\dfrac{MI}{MK}=\dfrac{MH}{MI}\)
Tứ giác MKCI có \(\widehat{IMK}+\widehat{MKC}+\widehat{KCI}+\widehat{MIC}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IMK}+\widehat{KCI}=360^o-90^o-90^o=180^o\)
Chứng minh tương tự \(\widehat{HMI}+\widehat{IBH}=180^o\)
Mà △ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{IMK}=\widehat{IMH}\)
△MIH và △MKI có
\(\widehat{IMH}=\widehat{IMK}\\ \dfrac{MI}{MK}=\dfrac{MH}{MI}\)
\(\Rightarrow\text{△MIH}\) \(\sim\) \(\text{△MKI}\) (c.g.c)
Sửa đề: IP\(\perp\)ME
a) Xét ΔMEF vuông tại M có
\(\sin\widehat{MFE}=\dfrac{ME}{EF}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{EF}=\dfrac{3}{4}\)
hay \(EF=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMEF vuông tại M có MI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:
\(ME^2=EI\cdot EF\)
\(\Leftrightarrow EI=16:\dfrac{16}{3}=16\cdot\dfrac{3}{16}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMIE vuông tại I, ta được:
\(ME^2=MI^2+IE^2\)
\(\Leftrightarrow MI^2=4^2-3^2=16-9=7\)
hay \(MI=\sqrt{7}\left(cm\right)\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMIE vuông tại I có IP là đường cao ứng với cạnh huyền ME, ta được:
\(IP^2=MP\cdot PE\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMIF vuông tại I có IQ là đường cao ứng với cạnh huyền MF, ta được:
\(IQ^2=MQ\cdot QF\)
Xét tứ giác MQIP có
\(\widehat{MQI}=90^0\)
\(\widehat{MPI}=90^0\)
\(\widehat{QMP}=90^0\)
Do đó: MQIP là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: \(\widehat{QIP}=90^0\) và QP=MI
Áp dụng định lí Pytago vào ΔQIP vuông tại I, ta được:
\(QP^2=IP^2+IQ^2\)
\(\Leftrightarrow PE\cdot PM+QM\cdot QF=MI^2\)
a: Sửa đề: MK\(\perp\)AB
Xét tứ giác BIMK có \(\widehat{BIM}+\widehat{BKM}=90^0+90^0=180^0\)
nên BIMK là tứ giác nội tiếp
=>B,I,M,K cùng thuộc một đường tròn
b: Xét tứ giác IMHC có \(\widehat{MIC}+\widehat{MHC}=90^0+90^0=180^0\)
nên IMHC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MHI}=\widehat{MCI}\)(1)
Ta có: BIMK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MIK}=\widehat{MBK}\left(2\right)\)
Xét (O) có
\(\widehat{MCB}\) là góc nội tiếp chắn cung MB
\(\widehat{MBK}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BK và dây cung BM
Do đó: \(\widehat{MCB}=\widehat{MBK}=\widehat{MCI}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{MIK}=\widehat{MHI}\)
Ta có: BIMK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MKI}=\widehat{MBI}=\widehat{MBC}\left(4\right)\)
Ta có: IMHC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MIH}=\widehat{MCH}\left(5\right)\)
Xét (O) có
\(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC
\(\widehat{MCH}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CH và dây cung CM
Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{MCH}\left(6\right)\)
Từ (4),(5),(6) suy ra \(\widehat{MIH}=\widehat{MKI}\)
Xét ΔMIH và ΔMKI có
\(\widehat{MIH}=\widehat{MKI}\)
\(\widehat{MHI}=\widehat{MIK}\)
Do đó: ΔMIH~ΔMKI
=>\(\dfrac{MI}{MK}=\dfrac{MH}{MI}\)
=>\(MI^2=MH\cdot MK\)
\(x^2+2xy+7\left(x+y\right)+2y^2+10=0\)
=>\(\left(x+y\right)^2+7\left(x+y\right)+6,25+2,25\)=0
=>\(\left(\left(x+y\right)+3,5\right)^2-2,25=0\)
=>...
=>\(\left(x+y\right)=-4\)hoặc \(x+y=-2\)
=>Giá trị nhỏ nhất của S là
x+y+1=-4+1=-3
Giá trị lớn nhất của S là
x+y+1=-2+1=-1
Xin lỗi , Dòng thứ nhất có \(2y^2 \) mà sao đến dòng thứ 2 của bạn thì lại còn có \(y^2\) .
Ta có:\(B=x-4\sqrt{x}+10x-4x+1\)
\(=7x-4\sqrt{x}+1\)
\(=7\left(x-\frac{4}{7}\sqrt{x}+1\right)\)
\(=7\left(x-2.\frac{2}{7}\sqrt{x}+\frac{4}{49}-\frac{4}{49}+1\right)\)
\(=7\left[\left(\sqrt{x}-\frac{2}{7}\right)^2+\frac{45}{49}\right]\)
\(=7\left(\sqrt{x}-\frac{2}{7}\right)^2+\frac{45}{7}\)
Lại có:\(\left(\sqrt{x}-\frac{2}{7}\right)^2\ge0,\forall x\ge0\)
\(\Leftrightarrow7\left(\sqrt{x}-\frac{2}{7}\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow7\left(\sqrt{x}-\frac{2}{7}\right)^2+\frac{45}{7}\ge\frac{45}{7}\)
\(\Rightarrow min_B=\frac{45}{7}\) khi \(\sqrt{x}-\frac{2}{7}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{7}\Leftrightarrow x=\frac{4}{49}\)
Đề bạn sửa lại: \(B=x-4\sqrt{x}+10\)
Ta có: \(B=x-2\sqrt{x}.2+4+6=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+6\)
Lại có: \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0,\forall x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+6\ge6\)
\(\Rightarrow Min_B=6\) khi \(\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)