1. Từ độ cao h, người ta ném một vật lên theo phương thẳng đứng.
a) Mô tả sự chuyển hóa cơ năng của vật từ lúc ném lên đến lúc chạm đất.
b) So sánh cơ năng của vật lúc ném và lúc chạm đất.
So sánh vận tốc của vật lúc ném và lúc chạm đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thế năng giảm dần, động năng tăng dần.
- Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì cơ năng của vật khi chạm đất bằng cơ năng của vật khi ném đi.
một vật có khối lượng m-100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc ban đầu v0=20m/s. bỏ qua sức cản không khí và g... - Hoc24
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:
Thế năng: Wt=0Wt=0
Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)
b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.
Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)
Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0
Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)
c. 3s sau khi ném:
Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m
Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)
Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)
Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)
d, Khi vật chạm đất:
Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0
Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)
Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)
a) Độ cao vật đi thêm được:
v2 - v02 = 2as = -2ghmax ⇒ hmax = \(\dfrac{-10}{-2.10}=0,5m\)
Độ cao cực đại của vật:
s = h + hmax = 5 + 0,5 = 5,5m
b) Vận tốc của vậy lúc chạm đất:
Wtmax = Wdmax ⇒ mgs = \(\dfrac{1}{2}.m.v^2_{max}\Rightarrow v_{max}=\sqrt{2.g.s}=\sqrt{2.10.5,5}=\sqrt{110}m/s\)
c) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
W = Wdat <=> mgh + \(\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow gh+\dfrac{1}{2}v^2_0=\dfrac{1}{2}v^2\)
\(\Leftrightarrow10.5+\dfrac{1}{2}.10=\dfrac{1}{2}v^2\)
\(\Leftrightarrow v=7,5m/s\)
\(h_{max}=\dfrac{-v_0^2}{-2g}\) ( quên bình ở vận tốc kìa bạn :v )
Chọn đáp án C
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.
Phương trình vận tốc là
Đáp án C
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.
Phương trình vận tốc là vt = vo – gt = 15 – 10t
Tọa độ xT = h + vot + 0,5gt2 = 20 + 15t – 5t2
Tại đỉnh T có:
vT = 0 = 15 – 10t → tT = 1,5s
xT = 20 + 15.1,5 – 5.1,52 = 31,25 m
→ Quãng đường của vật đi từ vị trí cao nhất đến mặt đất là s2 = 31,25 m.
Quãng đường vật đi từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực đại là s1 = s2 – h = 31,25 – 20 = 11,25 m.
Tổng quãng đường vật đi được là s = s1 + s2 = 11,25 + 31,25 = 42,5 m.
Khi chạm đất thì -5t2 + 15t + 20 = 0 → t = 4s
Tốc độ vật ngay trước khi chạm đất là |vG| = |15 – 10.4| = 25 m/s
Đổi 54km/h = 15m/h , 800g = 0,8kg
a, Cơ năng W = 1/2mv2 + mgz = 250J
Độ cao cực đại hmax = v02/2g =11.25m
b, vận tốc khi chạm đất v= \(\sqrt{ }\)2hg = 15
=> động lượng p = mv = 0,8 . 15 = 12
công trọng lực A = 0 (vật chuyển động cùng hướng với trọng lực nên cos=0)
c, cơ năng ban đầu W1 = 250
cơ năng khi Wđ=4Wt
W2 = Wt + Wđ = 5Wt = 5mgz
theo định luật bảo toàn cơ năng
W1 = W2 => 5mgz = 250 => z = 6,25
Chọn D.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
Phương trình chuyển động của vật: x = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2
Khi vật chạm đất x = 0 → 40t – 5t2 = 0 → t = 8s.
a. Từ vị trí ném đến vị trí vật có độ cao cực đại: động năng chuyển hóa thành thế năng
Từ vị trí có độ cao cực đại tới mặt đất: thế năng chuyển hóa thành động năng.
b. Cơ năng của vật không đổi, nên lúc ném và lúc chạm đất vật có cơ năng bằng nhau
Vật tốc của vật lúc chạm đất lớn hơn vận tốc lúc ném.