K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ( 1) Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt…..để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như ra sức tăng gia trồng trọt các thứ rau khoai……Nói tóm lại bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa...
Đọc tiếp

Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

( 1) Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt…..để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như ra sức tăng gia trồng trọt các thứ rau khoai……Nói tóm lại bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.

( 2) Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ Bác. Mỗi thời kì khác nhau Bác đều có thơ viết về trăng. Trăng là ánh sáng, là hạnh phúc, là thanh bình, là mơ ước, là niềm an ủi, là người bạn tâm tình của Bác. Ánh trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm, làm cho cảm nghĩ con người thêm thâm trầm, trong trẻo. Có thể nói trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy.

a. Mỗi đoạn văn trên trình bày luận điểm gì? Tìm câu văn nêu luận điểm ở mỗi đoạn?

b. Trong từng đoạn, luận điểm được làm rõ bằng những luận cứ nào?

c. Mỗi đoạn văn lập luận theo cách nào?

Bài tập 2. Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn có lập luận hợp lí và cho biết phương pháp lập luận ở đoạn văn sau khi đã được sắp xếp lại đó?

( 1) Con trâu rất thân thiết với người dân lao động. (2) Bên cạnh con cò, trong ca dao còn có hình ảnh con trâu. (3) Vì vậy chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn cực khổ của mình, người nông dân mới lien hệ đến con trâu, con vật tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng. (4) Nhưng trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi.

Bài tập 3. Viết đoạn văn triển khai mỗi câu chủ đề sau:

a. Một cuốn sách tốt là một người bạn hiền.

b. Nói chuyện riêng trong giờ học vừa vi phạm nội quy nhà trường, vừa thể hiện hành vi thiếu văn hóa.

c. Thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử của học sinh dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

d. Qua tục ngữ, ông cha ta muốn khuyên nhủ các thế hệ sau về lối sống tương than tương ái.

Bài tập 4. Lập dàn ý chi tiết cho các đề văn sau:

Đề 1. Truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

Đề 2: Chứng minh câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".

Đề 3: Em hiểu gì về câu “ Tiên học lễ, hậu học văn”?

Đề 4: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó.

Đề 5: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.

0
Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn sau a) Dạy văn chương ở phổ thông có nhiều mục đích.Trước hết, nó tạo điểu kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người, kết quả của một thứ lao động đặc thù lao đọng nghệ thuật. Đồng thời, dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sủ dụng...
Đọc tiếp

Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn sau 
a) Dạy văn chương ở phổ thông có nhiều mục đích.Trước hết, nó tạo điểu kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người, kết quả của một thứ lao động đặc thù lao đọng nghệ thuật. Đồng thời, dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sủ dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay. Dạy văn chương cũng là một trong những con đường của giáo dục thẩm mĩ.
b) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của trong bể máu.
c) Những cách chống nạn đói chia ra làm mấy hạng như: cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt... để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ dầu cho các vùng khác. Như gia sức tăng gia, trồng trọt các thứ rau, khoai...Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đới mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.

0
Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ( 1) Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt…..để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như ra sức tăng gia trồng trọt các thứ rau khoai……Nói tóm lại bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa...
Đọc tiếp

Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

( 1) Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt…..để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như ra sức tăng gia trồng trọt các thứ rau khoai……Nói tóm lại bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.

( 2) Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ Bác. Mỗi thời kì khác nhau Bác đều có thơ viết về trăng. Trăng là ánh sáng, là hạnh phúc, là thanh bình, là mơ ước, là niềm an ủi, là người bạn tâm tình của Bác. Ánh trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm, làm cho cảm nghĩ con người thêm thâm trầm, trong trẻo. Có thể nói trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy.

a. Mỗi đoạn văn trên trình bày luận điểm gì? Tìm câu văn nêu luận điểm ở mỗi đoạn?

b. Trong từng đoạn, luận điểm được làm rõ bằng những luận cứ nào?

c. Mỗi đoạn văn lập luận theo cách nào?

1
13 tháng 3 2020

a. Luận điểm: cách chống nạn đói

Câu văn chứa luận điểm: nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.

Luận điểm: Đề tài trăng trong thơ Bác.

Câu văn chứa luận điểm: Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ Bác.

b. Cách lập luận đoạn 1 là chứng minh, đoạn 2 là giải thích.

Bài 1.Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Sau...
Đọc tiếp

Bài 1.

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp: Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.”

( Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì?

“Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp”.

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch làm sáng tỏ cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Trong đoạn có sử dụng một câu bị động, 1 từ tượng hình (gạch chân, chỉ rõ).

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Công cha như núi ngất trời".                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 35)Câu 1: Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.Câu 2: Xác định chủ đề của bài ca dao em vừa chép. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Câu 3: Tìm và giải thích 1 từ  Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trênCâu 4: Chỉ ra biện phap tu...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Công cha như núi ngất trời".

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 35)

Câu 1: Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.

Câu 2: Xác định chủ đề của bài ca dao em vừa chép. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?

Câu 3: Tìm và giải thích 1 từ  Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên

Câu 4: Chỉ ra biện phap tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc diễn tả nội dung toàn bài.

Câu 5: Nêu nội dung bài ca dao. Qua đó, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì?

Câu 6: Hãy tìm và viết thêm ít nhất 2 bài ca dao cùng chủ đề.

Câu 7: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao.

1
10 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Câu 1:

 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao, biển rộng, mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi 

Câu 2:

 Nói về tình cảm của mẹ cha, nuôi con rất nhiều vất vả.

Lời của người mẹ khi ru con, nói với con.

Câu 3:

Từ láy: mênh mông

Thuộc dạng từ láy toàn bộ.

Câu 4:

BPTT: So sánh

Nói về tình cảm của cha mẹ đói với những đứa con cao hơn núi, rộng hơn biển

Câu 5:

Nội dung: Nói về tình cảm của cha mẹ đói với những đứa con cao hơn núi, rộng hơn biển.

Qua đó, nhân dân mong chũng ta biết yêu thướng bố mẹ nhiều hơn, không quên công ơn chín chữ của cha mẹ

Câu 6:

1. Lên non mới biết non cao.

Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy. 

2. Chị ngã em nâng.

Câu 7:

Bài ca dao nói về tình cảm ra đình để cho người đọc có thể yêu quý và trân trọng người thân. Tình cảm gia đình được thể qua các câu ca dao, hát ru của người mẹ, người cha. Là những lời  của ông bà , cô bác  nói với những đứa con, đứa cháu Bài ca dao dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, nuôi nấng của cha mẹ, về tình mẫu tử và tình cảm anh em ruột thịt.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạt buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, c Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạt buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, c Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Theo lời thần dặn, chàng chọn gạo nếp thật dẻo thơm làm những chiếc bánh vuông vức, có nhân thịt đậu, để tượng hình Đất. Lại lấy lá xanh bọc ngoài, chẻ lạt buộc lại cẩn thận, rồi cho vào nồi lớn đổ nhiều nước, đun thật kĩ. Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,...”Trích trong văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”Câu 1:(1.0 điểm)Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Chỉ ra yếu tố kì ảo có trong truyện này?Câu2:(1.0 điểm) hàng đồ xôi giã nhuyễn, làm thành những chiếc bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,...”Trích trong văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”Câu 1:(1.0 điểm)Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Chỉ ra yếu tố kì ảo có trong truyện này?Câu2:(1.0 điểm)

1
11 tháng 11 2021

Đề...

30 tháng 3 2022

a, Câu nghi vấn: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''

Câu cảm thán: ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''

b, Dùng để hỏi: ''U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?''

Dùng để bộc lộ cảm xúc:  ''Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!...''

Câu 1 (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới :Tình cha ấm áp như vầng thái dương,Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn.Suốt đời vì con gian nan,Ân tình đậm sâu bao nhiêu,Cha hỡi ! Cha già dấu yêu […]Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh.Và cha nằm ôm con, sưởi ấm những canh dài.Nhẹ nhàng ôm con và cha khẽ nói :“Này con yêu ơi ! Con hãy nhớ.Hãy nhớ lời cha, sống cho nên...
Đọc tiếp
Câu 1 (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới :Tình cha ấm áp như vầng thái dương,Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn.Suốt đời vì con gian nan,Ân tình đậm sâu bao nhiêu,Cha hỡi ! Cha già dấu yêu […]Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh.Và cha nằm ôm con, sưởi ấm những canh dài.Nhẹ nhàng ôm con và cha khẽ nói :“Này con yêu ơi ! Con hãy nhớ.Hãy nhớ lời cha, sống cho nên người và con ơi chớ bao giờ dối gian.Nghèo thì cho sạch, rách sao cho thơm.”Những lời của cha năm xưa.Con nguyện ghi sâu trong tim.Cha hỡi ! Cha già dấu yêu.              (Trích lời bài hát Tình cha – Ngọc Sơn)d. Ghi lại câu hát trong đoạn trích thể hiện tình cảm của người cha dành cho con mà em thấy xúc động nhất. Lí giải vì sao ?e. Đặt vị trí mình là người con trong bài hát, em thấy mình cần phải làm gì để đáp lại tình cảm của người cha 

Cảm ơn

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:     “Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:    

 “Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra. Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.

(Ngay cả những loại cây dại mọc ven đường cũng có những giá trị của riêng nó - Phi Phụng - Báo Mực Tím)

a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?  

b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.      

“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”

c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b? 

d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội. 

2
3 tháng 2 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:    

 “Tôi viết những dòng chữ này để gửi đến chúng ta, những người may mắn được sinh ra như những bông hoa khoe sắc hay phần còn lại được sinh ra như những loài cây dại. Dù bạn sinh ra từ đâu và như thế nào không quan trọng bằng bạn sẽ là ai và sẽ dùng bản thân mình tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra. Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.

(Ngay cả những loại cây dại mọc ven đường cũng có những giá trị của riêng nó - Phi Phụng - Báo Mực Tím)

a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.  

Vì nó truyền cảm hứng cho ta, giáo dục ta nên kiên trì bước tiếp cố gắng rồi sẽ nhận lại được thành công.

b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.      

“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”

Câu mệnh lệnh. 

c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b? 

Vì có từ "hãy"

d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội. 

Bạn không cần phải đánh giá thấp bản thân mình, chỉ cần bạn cố gắng hết sức.

3 tháng 2 2021

a. Theo em trong đoạn trích trên, câu văn nào mang thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

Nếu điều kiện thuận lợi hãy coi nó là bàn đạp để tạo dựng những điều tốt đẹp, nếu khó khăn hãy coi đó là thử thách rèn luyện và khiến chúng ta mạnh mẽ hơn, dù thế nào hãy sống thật tốt cho bản thân và xã hội”.  

Vì nó truyền cảm hứng cho ta, giáo dục ta nên kiên trì bước tiếp cố gắng rồi sẽ nhận lại được thành công.

b. Gọi tên kiểu câu chia theo mục đích nói của câu sau.      

“Hãy luôn tự hào vì mình đã được sinh ra.”

Câu mệnh lệnh. 

c. Dựa vào cơ sở nào để em biết đó là kiểu câu em vừa gọi tên ở câu b? 

Vì có từ "hãy"

d. Dựa vào nội dung đoạn văn đặt một câu cảm thán bày tỏ cảm xúc về một việc làm của mình hoặc của người khác tạo ra giá trị tốt đẹp cho xã hội. 

Bạn không cần phải đánh giá thấp bản thân mình, chỉ cần bạn cố gắng hết sức.

14 tháng 5 2022

là người có tính cách giản dị, mộc mạc.