Hoàn thành giúp mik nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này dựa vào bài một số bài toán tỉ lệ nghịch trong sách giáo khoa bài toán số 2 nhé!
Giải thích các bước giải:
Gọi thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất, thứ hai nếu làm riêng lần lượt là a,b(a,b>0)a,b(a,b>0) ngày
→→Mỗi ngày người thứ nhất làm được 1a1a phần công việc, người thứ hai làm được 1b1b phần công việc
Vì người thứ nhất làm 1212 công việc và người thứ hai làm 1−12=121−12=12 công việc thì toàn bộ công việc sẽ được hoàn thành trong 99 ngày
→12a+12b=9→12a+12b=9
Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 44 ngày
→4(1a+1b)=1→4(1a+1b)=1
Theo bài ra ta có:
⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩12a+12b=94(1a+1b)=1{12a+12b=94(1a+1b)=1
→{a+b=184(1a+1b)=1→{a+b=184(1a+1b)=1
→⎧⎨⎩b=18−a4(1a+118−a)=1→{b=18−a4(1a+118−a)=1
→{b=18−aa∈{6,12}→{b=18−aa∈{6,12}
→(a,b)∈{(6,12),(12,6)
Gọi khả năng làm việc trong 1 ngày của công nhân 1 là: \(a\)
Gọi khả năng làm việc trong 1 ngày của công nhân 2 là \(b\)
Ta có :
\(4a+4b=1\Rightarrow a+b=\frac{1}{4}\left(1\right)\)và \(\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b}=9\Rightarrow a+b=18ab\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}=18ab\Rightarrow ab=\frac{1}{72}\)
\(\Rightarrow a\left(\frac{1}{4}-a\right)=\frac{1}{72}\)
\(\Rightarrow a^2-\frac{a}{4}+\frac{1}{72}=0\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{1}{6}\Rightarrow b=\frac{1}{12}\)hay \(a=\frac{1}{12}\Rightarrow b=\frac{1}{6}\)
Một ngày người thứ nhất làm được \(\frac{1}{6}\)công việc
ông việc, nên để hoàn thành công việc người thứ nhất cần 6 ngày.
Vậy nếu làm riêng thì một người làm xong trong 12 ngày, một người làm xong trong 6 ngày.
B2: a) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}-x\right)\)
\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=-x^2+\dfrac{1}{4}\)
b) \(\left(3x-2y\right)\left(3x+2y\right)\)
\(=\left(3x\right)^2-\left(2y\right)^2\)
\(=9x^2-4y^2\)
c) \(\left(x-3\right)\left(3+x\right)\)
\(=x^2-3^2\)
\(=x^2-9\)
d) \(x^2+6x+9\)
\(=x^2+2\cdot3\cdot x+3^2\)
\(=\left(x+3\right)^2\)
e) \(9x^2-6x+1\)
\(=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot1+1^2\)
\(=\left(3x-1\right)^2\)
f) \(x^2y^2+xy+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left(xy\right)^2+2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot xy+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(xy+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
g) \(\left(x-y\right)^2+6\left(x-y\right)+9\)
\(=\left(x-y\right)^2+2\cdot3\cdot\left(x-y\right)+3^2\)
\(=\left(x-y+3\right)^2\)
h) \(x^2+8x+16\)
\(=x^2+2\cdot4\cdot x+4^2\)
\(=\left(x+4\right)^2\)
i) \(9x^2-24x+16\)
\(=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot4+4^2\)
\(=\left(3x-4\right)^2\)
k) \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\)
\(=x^2-2\cdot\dfrac{3}{2}\cdot x+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\)
\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\)
l) \(4x^2y^4-4xy^3+y^2\)
\(=\left(2xy^2\right)^2-2\cdot2xy^2\cdot y+y^2\)
\(=\left(2xy^2-y\right)^2\)
m) \(9x^2-6x+1\)
\(=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot1+1\)
\(=\left(3x-1\right)^2\)
34 did she swim
35 didn't play
36 tried
37 did you eat
LT
Tín ngưỡng:
Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên. Những niềm tin này tập trung vào thờ cúng các vị thần đại diện cho nhiều khía cạnh, ý tưởng và chức năng quyền lực khác nhau của thiên nhiên, thể hiện qua các nguyên mẫu phức tạp và đa dạng. Vào thời kỳ của triều đại thứ 18, người Ai Cập đã có nâng vị thế một số đơn vị thần như Amun lên hàng đấng sáng tạo vũ trụ với nhiều biểu hiện, tương tự như khái niệm kinh tế cũng được tìm thấy trong đạo Ki-tô: niềm tin rằng một Thượng đế có thể tồn tại trong nhiều hơn một người.
Những vị thần được tôn thờ với các nghi lễ và cầu nguyện, trong các ngôi đền địa phương và đền thờ gia đình cũng như trong ngôi đền chính thức quản lý bởi các giáo sĩ. Các vị thần khác nhau đã được nổi bật ở giai đoạn khác nhau của lịch sử Ai Cập, và các huyền thoại liên quan đến họ thay đổi theo thời gian, do đó, Ai Cập chưa bao giờ có một hệ thống thứ bậc các vị thần chặt chẽ hay một thần thoại thống nhất. Dù vậy, trong tôn giáo Ai Cập có nhiều niềm tin bao quát. Trong số đó có sự tôn thờ của pharaon - đã giúp thống nhất quốc gia về mặt chính trị, và niềm tin phức tạp về một thế giới bên kia, mà đã dẫn đến việc gia tăng tục chôn cất công phu của người Ai Cập.
Y học:
Những vấn đề y tế của người Ai Cập cổ đại bắt nguồn trực tiếp từ môi trường sống của họ. Do cuộc sống và lao động diễn ra gần con sông Nile khiến cho họ dễ gặp phải những mối nguy hiểm đến từ bệnh sốt rét và trùng sán máng ký sinh, khiến tổn thương gan và đường ruột. Những loài động vật hoang dã nguy hiểm như cá sấu và hà mã cũng là một mối đe dọa phổ biến. Công việc đồng áng và lao động trong các công trình xây dựng đã gây nên áp lực đối với cột sống và các khớp xương, tổn thương trong quá trình xây dựng các công trình và chiến tranh cũng khiến cho họ mất đi một số bộ phận quan trọng trên cơ thể. Những hạt sạn và cát trong bột mỳ làm mòn răng của họ, khiến cho họ dễ bị áp xe (mặc dù vậy sâu răng lại rất hiếm).
Chế độ ăn của những người giàu thường có chứa nhiều đường, vì thế khiến cho họ dễ mắc phải bệnh răng lợi. Mặc dù luôn được miêu tả với vóc dáng thon gọn trên các bức tường trong những ngôi mộ, nhiều xác ướp của tầng lớp thượng lưu cho thấy tình trạng thừa cân vốn do ảnh hưởng từ một cuộc sống quá sung túc. Tuổi đời của một người trưởng thành là khoảng 35 đối với nam và 30 đối với phụ nữ, nhưng để sống được đến độ tuổi trưởng thành thì lại là một điều khó bởi vì khoảng một phần ba dân số đã qua đời khi còn đang trong độ tuổi thanh niên.
Các thầy thuốc Ai Cập từ xa xưa đã nổi tiếng ở vùng Cận Đông cổ đại nhờ vào tài năng chữa bệnh của họ, và một số chẳng hạn như Imhotep, thậm chí còn nổi tiếng rất lâu sau khi họ qua đời. Herodotos đã nhận xét rằng các thầy thuốc Ai Cập là những người có sự chuyên môn hóa cao, với việc có những người chỉ chuyên chữa những bệnh về đầu hoặc dạ dày, trong khi những người khác là các thầy thuốc chữa bệnh về mắt và là nha sĩ. Quá trình đào tạo các thầy thuốc diễn ra tại các phân viện Ankh hoặc "Ngôi nhà của sự sống", đặc biệt nổi tiếng là những nơi như ở Per-Bastet vào thời Tân Vương quốc và tại Abydos và Sais vào giai đoạn Hậu nguyên sau này. Các cuộn Giấy cói y học ghi lại những kiến thức thực nghiệm về giải phẫu, chấn thương, và những phương pháp điều trị thực tế.
Các vết thương lại được chữa trị bằng cách băng bó với thịt sống, vải lanh trắng, chỉ khâu, vải màn, tấm lót, băng gạc nhúng với mật ong để ngăn ngừa nhiễm trùng, trong khi thuốc phiện, cỏ dạ hương và belladona đã được sử dụng để giảm đau. Những ghi chép sớm nhất về cách điều trị bỏng đã mô tả cách băng bó vết bỏng mà sử dụng sữa từ người mẹ sinh con trai. Bánh mì mốc, mật ong và muối đồng cũng đã được sử dụng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết bỏng. Tỏi và hành tây đã được sử dụng thường xuyên để tăng cường sức khỏe và được cho là có tác dụng tốt trong việc giảm các triệu chứng hen suyễn. Những thầy thuốc phẫu thuật Ai Cập cổ đại có thể khâu vết thương, cố định lại xương bị gãy, và cắt cụt chân tay bị hoại tử, nhưng họ cũng nhận ra rằng một số vết thương quá nghiêm trọng và họ chỉ có thể làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái cho đến khi cái chết xảy đến.
kiến trúc và điều khác:
Nghệ thuật kiến trúc của Ai Cập cổ đại với một số những công trình được coi là nổi tiếng nhất trên thế giới: Kim tự tháp Giza và các đền thờ tại Thebes. Các dự án xây dựng đã được nhà nước tổ chức và hỗ trợ tài chính cho mục đích tôn giáo và kỷ niệm,và còn để củng cố sức mạnh của các pharaon. Người Ai Cập cổ đại là những công nhân xây dựng có tay nghề cao; sử dụng các công cụ và phương tiện đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả, các kiến trúc sư của họ có thể xây dựng các công trình đồ sộ bằng đá với độ chính xác cao.
Ngôi nhà của tầng lớp thượng lưu cũng như của những người dân thường Ai Cập đều được xây dựng từ các vật liệu dễ hỏng như gạch bùn và gỗ. Người nông dân sống trong những ngôi nhà đơn giản, trong khi nơi ở của tầng lớp thượng lưu lại là những cấu trúc phức tạp hơn. Một vài tòa nhà từ thời Tân Vương quốc còn sót lại như ở Malkata và Amarna, cho thấy các bức tường và sàn nhà được trang trí bằng những bức vẽ về người, chim, bể nước, các vị thần và những phác họa hình học. Những kiến trúc quan trọng như đền thờ và lăng mộ đã được dự định sẽ trường tồn thế nên chúng được xây bằng đá thay vì gạch.
Những ngôi đền Ai Cập cổ đại lâu đời nhất còn được bảo tồn tới ngày nay là ở Giza, chúng chỉ bao gồm duy nhất một đại sảnh bao quanh cùng phần mái được đỡ bởi các cây cột. Vào thời Tân Vương quốc, các kiến trúc sư đã xây dựng thêm tháp môn, khoảng sân ngoài, và một khu vực hành lang bao quanh với nhiều cây cột phía trước khu vực thánh đường của ngôi đền, một phong cách tiêu chuẩn điển hình cho đến giai đoạn Hy Lạp-La Mã. Những kiến trúc mai táng sớm nhất và phổ biến nhất vào thời Cổ Vương quốc là mastaba, đó là một cấu trúc mái bằng hình chữ nhật xây bằng gạch bùn hoặc đá phía trên một căn phòng chôn cất dưới lòng đất. Kim tự tháp bậc thang của Djoser là cấu trúc bao gồm một loạt các mastaba đá xếp chồng lên nhau. Các kim tự tháp được xây dựng vào thời Cổ và Trung Vương quốc, nhưng sau đó chúng dần bị các vị vua từ bỏ và họ tập trung vào xây dựng những ngôi mộ được đào sâu vào núi vốn ít bị chú ý hơn. Chỉ có triều đại thứ 25 là một ngoại lệ, bởi vì các vị pharaon của triều đại này lại xây dựng các kim tự tháp.
Lịch: lịch của ai cập cổ đại là một trong những lịch đầu tiên mà có 12 tháng mà mỗi tháng sấp xỉ bằng 1 tháng của chúng ta
chữ viết: chưa tìm hiểu
Toán học: Những ví dụ sớm nhất về việc thực hiện các phép tính toán học là có niên đại vào thời kỳ Naqada thuộc giai đoạn Tiền triều đại, và nó cho thấy một hệ thống các chữ số đã phát triển đầy đủ. Tầm quan trọng của toán học trong quá trình giáo dục một người Ai Cập được thừa nhận thông một tác phẩm văn chương hư cấu vào thời Tân Vương quốc, trong đó tác giả sáng tạo ra một cuộc thi sự uyên bác giữa ông ta với một viên ký lục liên quan đến các công việc tính toán hàng ngày như tính toán đất đai, lao động, và thóc lúa.