Em ko thể làm bài đc, em mong m.n giúp em ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11)11) 3x(x-5)2-(x+2)3+2(x-1)3-(2x+1)(4x2-2x+1)=3x(x2-10x+25)-(x3+6x2+12x+8)+2(x3-3x2+3x-1)-(8x3+1)=3x3-30x2+75x-x3-6x2-12x-8+2x3-6x2+6x-2-8x3-1=-4x3-42x2+63x-11
3: \(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)
\(=6x^2-21x+10x-35\)
\(=6x^2-11x-35\)
4: \(\left(5x-2\right)\left(3x+4\right)\)
\(=15x^2+20x-6x-8\)
\(=15x^2+14x-8\)
ukm
ở đây lun chào đón e mà
cố gắng hc tốt nha
chúc e hc tốt
Gía tiền 1 quyển vở và 3 chiếc bút chì là
145000-120000=25000 đồng
Giá tiền 30 vở, 70 bút, 10 hộp bút là
120000x10=1200000 đồng
Giá tiền 28 vở 70 bút, 7 hộp bút là
145000x7=1015000 đồng
Giá tiền 2 vở, 3 hộp bút là
1200000-1015000=85000 đồng
Giá tiền 3 quyển vở, 3 bút, 3 hộp bút là
25000+85000=105000 đồng
Tổng giá tiền 1 vở, 1 bút, 1 hộp bút là
105000:3=35000 đồng
\(\dfrac{3-2}{2x3}+\dfrac{4-3}{3x4}+\dfrac{5-4}{4x5}+...+\dfrac{x+1-x}{xx\left(x+1\right)}=\dfrac{97}{198}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{97}{198}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{97}{198}\Rightarrow99x\left(x+1\right)-198=97x\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow2xx=196\Rightarrow x=196:2=98\)
10: =>1/2x=3/4 và x+y=2
=>x=3/4*2=3/2 và y=1/2
11:=>4x+5y=3 và 4x-12y=20
=>17y=-17 và x-3y=5
=>y=-1 và x=3y+5=-3+5=2
12: =>7x-2y=1 và 6x+2y=12
=>13x=13 và 3x+y=6
=>x=1 và y=3
13:=>2/x=1 và 1/x-1/y=1/5
=>x=2 và 1/y=1/2-1/5=3/10
=>y=10/3 và x=2
14: =>12/x-16/y=8 và 12/x-15/y=9
=>-1/y=-1 và 4/x-5/y=3
=>y=1 và 4/x=3+5=8
=>x=1/2 và y=1
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Bài 9:
a: Xét tứ giác OPMN có
góc OPM+góc ONM=180 độ
=>OPMN là tứ giác nội tiếp
b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH vuông góc AB
Xét tứ giác OHNM có
góc OHM=goc ONM=90 độ
=>OHNM là tứ giác nội tiép
=>góc MHN=góc MON
phải gửi bài thì mới biết được chứ
chịu tự làm ok nhóc