Người ta dùng 50 gam dung dịch NaOH 40% để hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc). Muối nào được tạo thành sau phản ứng? Viết PTHH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n C O 2 = 11,2 22,4 = 0,5 m o l ; n N a O H = 20 40 = 0,5 m o l T = n N a O H n C O 2 = 0,5 0,5 = 1
Sau phản ứng thu được muối N a H C O 3 .
Đáp án B
a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,5 1 0,5 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(1.22,4\right).5=112l\)
b.\(n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25mol\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
0,25 < 0,5 ( mol )
0,25 0,25 ( mol )
\(m_{NaHCO_3}=0,25.84=21g\)
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,5-----1----------0,5 mol
n CH4=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol
=>Vkk=1.22,4.5=112l
NaOH+CO2->NaHCO3
0,25------0,25-------0,25
n NaOH=0,5.0,5=0,25 mol
=>Tạo ra muối axit, CO2 dư
=>m NaHCO3=0,25.84=21g
1.nCO2=0,1 (mol )
TH1: Số mol của CO2 dư => Khối lượng muối khan tối đa tạo được là:
mmuối=0,1.84=8,4<9,5 (loại )
TH2: CO2 hết
Gọi số mol CO2 tạo muối Na2CO3;NaHCO3 lần lượt là x, y
2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
NaOH+CO2→NaHCO3
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\106x+84y=9,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
⇒nNaOH=2.0,05+0,05=0,15 (mol)
⇒CMNaOH=\(\dfrac{0,15}{0,1}\)=1,5M
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
Bài 8:
nH2SO4=0,5(mool)
PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O
nKOH= 2.0,5=1(mol) => mKOH=1.56=56(g)
=> mddKOH= (56.100)/25=224(g)
Bài 7:
mddNaOH= 2.1000.1,15=2300(g)
=> mNaOH=2300.30%=690(g)
=>nNaOH=690/40=17,25(mol)
??? Ủa xút là NaOH mà??