K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{3}}\frac{\tan^3x-3\tan x}{\cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{3}}\frac{\tan x\left(\tan^2x-3\right)}{\cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)}\)

    \(=\sqrt{3}\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{3}}\frac{\left(\tan x-\sqrt{3}\right)\left(\tan x+\sqrt{3}\right)}{\sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)}=\sqrt{3}.2\sqrt{3}\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{3}}\frac{\tan x-\sqrt{3}}{\sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)}\)

    \(=6\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{3}}\frac{\sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)}{\cos x.\cos\frac{\pi}{3}\sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)}=-12\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{3}}\frac{1}{\cos x}=-24\)

NV
27 tháng 2 2020

Tất cả đều ko phải dạng vô định, bạn cứ thay số vào tính thôi:

\(a=\frac{sin\left(\frac{\pi}{4}\right)}{\frac{\pi}{2}}=\frac{\sqrt{2}}{\pi}\)

\(b=\frac{\sqrt[3]{3.4-4}-\sqrt{6-2}}{3}=\frac{0}{3}=0\)

\(c=0.sin\frac{1}{2}=0\)

27 tháng 2 2020

câu b: là gh dạng 0/0 chứa căn không đồng bậc thì phải thêm bớt mà đâu phải thay số đâu mình tính rồi nhưng số xấu bằng \(\frac{38-2\sqrt{6}}{15}\)

25 tháng 4 2017

a/ \(\lim\limits_{x\to 1} f(x)=\frac{x^{2}-5x + 6}{x-2} \)

\(<=>\lim\limits_{x\to 1} f(x)=\dfrac{(x-3)(x-2)}{x-2} \)

<=>\(\lim\limits_{x\to 1} f(x)=x-3 \)

\(<=>\lim\limits_{x\to 1} f(x)=-2\)

NV
5 tháng 3 2023

Đề là cho \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0sin2x.f\left(cos^2x\right)dx=1\)

Tính \(\int\limits^1_0\left[2f\left(1-x\right)-3x^2+5\right]dx\) 

Đúng ko nhỉ?

Xét \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0sin2x.f\left(cos^2x\right)dx\)

Đặt \(cos^2x=1-u\Rightarrow-2sinx.cosxdx=-du\) \(\Rightarrow sin2xdx=du\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow u=0\\x=\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow u=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I=\int\limits^1_0f\left(1-u\right)du=\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx=1\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0\left[2f\left(1-x\right)-3x^2+5\right]dx=2\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx-\int\limits^1_0\left(3x^2-5\right)dx\)

\(=2.1-\left(-4\right)=6\)

5 tháng 3 2023

Có thể giải thích chỗ đặt đc ko ạ

NV
27 tháng 9 2020

\(1+sin^3x+cos^3x=3sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow1+\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)=3sinx.cosx\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(1+t\left(1-\frac{t^2-1}{2}\right)=\frac{3}{2}\left(t^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2+t\left(3-t^2\right)=3t^2-3\)

\(\Leftrightarrow t^3+3t^2-3t-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t^2+2t-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=\sqrt{6}-1>\sqrt{2}\left(l\right)\\t=\sqrt{6}+1>\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sinx+cosx=-1\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\pm\sqrt{1-sin^2\left(x+\frac{\pi}{4}\right)}=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)

29 tháng 3 2020

Bài 1:

ĐK : sinx cosx > 0

Khi đó phương trình trở thành

sinx+cosx=\(2\sqrt{\sin x\cos x}\)

ĐK sinx + cosx >0 → sinx>0 ; cosx>0

Khi đó \(2\sqrt{\sin x\cos x}\Leftrightarrow2\sin x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Vậy ...

29 tháng 3 2020

Bài 2:

ĐK : \(\sin\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)\ge0\)

Khi đó phương trình đã cho tương đương với phương trình \(\sin2x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Trong khoảng từ \(\left(-\pi,\pi\right)\) ta nhận được các giá trị :

\(x=\frac{\pi}{12}\) (TMĐK)

\(x=-\frac{11\pi}{12}\) (KTMĐK)

\(x=\frac{5\pi}{12}\) (KTMĐK)

\(x=-\frac{7\pi}{12}\) (TMĐK)

Vậy ta có 2 nghiệm thõa mãn \(x=\frac{\pi}{12}\)\(x=-\frac{7\pi}{12}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{9x + 1}}{{3x - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( {9 + \frac{1}{x}} \right)}}{{x\left( {3 - \frac{4}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{9 + \frac{1}{x}}}{{3 - \frac{4}{x}}} = \frac{{9 + 0}}{{3 - 0}} = 3\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{7x - 11}}{{2x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\left( {7 - \frac{{11}}{x}} \right)}}{{x\left( {2 + \frac{3}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{7 - \frac{{11}}{x}}}{{2 + \frac{3}{x}}} = \frac{{7 - 0}}{{2 + 0}} = \frac{7}{2}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}}  = \sqrt {1 + 0}  = 1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty }  - \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}}  =  - \sqrt {1 + 0}  =  - 1\)

e) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\x - 6 < 0,x \to {6^ - }\end{array} \right.\)

Do đó, \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {6^ - }} \frac{1}{{x - 6}} =  - \infty \)                

g) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\x + 7 > 0,x \to {7^ + }\end{array} \right.\)

Do đó, \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {7^ + }} \frac{1}{{x - 7}} =  + \infty \)

4 tháng 5 2016

Xét giới hạn :

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{4}}\frac{1-\tan x}{1-\cot x}=\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{4}}\frac{1-\frac{\sin x}{\cos x}}{1-\frac{\cos x}{\sin x}}=\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{4}}\frac{\left(\cos x-\sin x\right)\sin x}{\left(\sin x-\cos x\right)\cos x}\)

   \(=-\lim\limits_{x\rightarrow\frac{\pi}{4}}\tan x=-1\)