Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a, khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b, khi đốt 6g cacbon trong bình đựng 19,2g khí oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ n_{CO_2} = n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,2.44 = 8,8(gam)\)
b)
\(n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{19,2}{32} = 0,6(mol)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)
\(n_C = 0,5 < n_{O_2} = 0,6 \Rightarrow\) Oxi dư.
\(n_{CO_2} = n_C = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,5.44 = 22(gam)\)
Câu 1 :
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
bài 5:
PTHH: C + O2 -> CO2
a) Số Mol của Oxi là:
ADCT: n= m/M
=>nO2= 6,4/ 32= 0,2 ( mol)
theo PT: nCO2 = nO2 = 0,2 mol
klg của CO2 là:
ADCT: m = n. M
=> mCO2= 0.2 . 12 = 2,4 (g)
1) \(C+O_2\rightarrow CO_2\\
C+CO_2\rightarrow2CO\)
2)
\(pthh:C+O_2\rightarrow CO_2\)
=> số mol bằng nhau
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)
áp vào pt trên ta có : nCO2 = 0,4 (mol)
=> \(m_{CO_2}=0,4.44=17,6\left(g\right)\)
=> dCO2/H2 = 44/2 = 22
dCO2/H2 = 44/2 = 22
PTHH: C + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2
a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2\times44=8,8\left(g\right)\)
b) Khi đốt 6g cacbon trong bình đựng 19,2g khí oxi
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_C=n_{O_2}\)
Theo bài: \(n_C=\dfrac{5}{6}n_{O_2}\)
Vì \(\dfrac{5}{6}< 1\) ⇒ C hết, O2 dư
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,5\times44=22\left(g\right)\)
PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
- khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{O_2}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
- khi đốt 6g cacbon trong bình đựng 19,2g khí oxi:
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow O_2dư\). C phản ứng hết nên ta tính theo \(n_C\)
Theo PT ta có: \(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
a)C+O2to>CO2
......0,2------0,2 mol
nO2=6,4\32=0,2(mol)
mCO2=0,2.44=8,8(g)
b>
C+O2to>CO2
nC=6\12=0,5(mol)
nO2=19,2\32=0,6(mol)
ta lập tỉ lệ> O2 dư
=>nCO2=nC=0,5(mol)
=>mCO2=0,5.44=22(g)
PT: C+O2--->CO2
a) n O2=6,4/32=0,2(mol)
n CO2=n O2=0,2(mol)
m CO2=0,2.44=8,8(g)
b) n C=6/12=0,5(mol)
n O2=19,2/32=0,6(mol)
--> O2 dư
n CO2=n C=0,5(mol)
m CO2=0,5.44=22(g)