Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ở đktc tạo ra sản phẩm lưu huỳnh đioxit (SO2)
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và dư mấy gam
b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.688}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1...0.1.....01\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.12-0.1\right)\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)
\(V_{SO_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Ban đầu : 0,1 0,12 (mol)
Phản ứng : 0,1 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng : 0 0,02 0,1 (mol)
\(m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
\(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
a) PTHH : \(S+O_2->SO_2\)
b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)
Có : \(n_S=n_{O_2}\)
--> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)
12a + 32b = 12 (1)
PTHH:
C + O2 -> (t°) CO2
a ---> a ---> a
S + O2 -> (t°) SO2
b ---> b ---> b
44a + 64b = 28 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
a) S+O2--->SO2
n S=6,4/32=0,2(mol)
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
-->O2 dư.
n O2=n S=0,2(mol)
n O2 dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m O2 dư=0,1.32=3,2(g)
b) n SO2=n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(l)