K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

Xin lỗi bạn nha ,mình chỉ bt tìm a bằng 1 cách thôi nha ,mong bạn thông cảm cho mình

Ta có : B(3)={ 0;3;6;9;...}                 ( 1 )

           : Ư(54) = { 1;2;3;6;9;18;27;54 }               ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Ta có : Các số vừa là B(3) vừa là Ư(54 ) là : 3;6;9;18;27;54

Vậy có tất cả 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

15 tháng 9 2016

mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm

1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}

B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}

Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}

 

Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước 

 

19 tháng 7 2021
Đáp án A:15 B:72
23 tháng 9 2023

\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)

a) = { 0 }

b)  = { 9 ; 45 ; 225 }

24 tháng 7 2023

Ta có: \(a\in B\left(6\right)\) và \(a\in\text{Ư}\left(60\right)\)

Và ta có: 

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;...\right\}\)

\(\text{Ư}\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{6;12;30;60\right\}\)

9 tháng 1 2016

a​.Ư(12)=3.Ư(18)=3

​b.chưa biết đc nhưng tich cho mình phần a

22 tháng 6 2021

Tự làm đi chứ :)))))

18 tháng 10 2015

a. A=38+92

=38+(32)2

=38+34

=34.(34+1)

=34.82

=34.2.41 chia hết cho 41

Vậy A chia hết cho 41 hay A là bội của 41.

b. Ư(90)={1; 2; 3; 5; 6; 9; 10; 15; 18; 30; 45; 90}

Trong các ước trên thì B(3)={3; 6; 9; 15; 18; 30; 45; 90}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}

Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}

c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}

  Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

=> C= {18; 36; 72}