một đàn vịt có bao nhiêu con pít số đó chia hết cho 2,chia cho 3 dư 2 ,chia cho 7 dư 4?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 3n + 2 - 2n + 4 + 3n + 2n
= 3n(32 + 1) - 2n(24 - 1)
= 3n.10 - 2n.15
= 3n - 1.3.10 - 2n - 1.2.15
= 3n - 1.30 - 2n - 1.30
= 30(3n - 1 - 2n - 1) \(⋮\)30 (đpcm)
Câu a có rồi
b) Bg
Gọi số của đề bài là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: a = 7x + 3, a = 17y + 12, a = 23z + 7 (x, y, z \(\inℕ\))
=> a + 39 = 7x + 3 + 39 = 7x + 42 = 7x + 7.6 = 7.(x + 6) \(⋮\)7
=> a + 39 = 17y + 12 + 39 = 17y + 51 = 17y + 17.3 = 17.(y + 3) \(⋮\)17
=> a + 39 = 23z + 7 + 39 = 23z + 46 = 23z + 23.2 = 23.(z + 2) \(⋮\)23
=> a + 39 \(⋮\)7; 17; 23
Ta có: 2737 = 7.17.23 (phân tích thừa số nguyên tố)
=> a + 39 \(⋮\)2737
=> a = 2737p - 39
=> a = 2737p - 2737 + 2698
=> a = 2737.(p - 1) + 2698
Vì 2698 < 2737
=> a chia 2737 dư 2698
Vậy số đó chia 2737 dư 2698
A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267
A = m x 3 + 2
=> A + 10 = m x 3 + 12
A = n x 7 + 4
=> A + 10 = n x 7 + 14
=> A + 10 chia hết cho 3 và 7.
A + 10 chia hết cho 3 x 7 = 21
Vậy A chia 21 dư ( 21-10) = 11.
A = m x 3 + 2 => A + 10 = m x 3 + 12 A = n x 7 + 4 => A + 10 = n x 7 + 14 => A + 10 chia hết cho 3 và 7. A + 10 chia hết cho 3 x 7 = 21 Vậy A chia 21 dư ( 21-10) = 11