K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

a)3n+7⋮5n-2

➝5(3n+7)⋮5n-2

→15n+35⋮5n-2(1)

Có 5n-2⋮5n-2

nên 3(5n-2)⋮5n-2

→ 15n-6⋮5n-2 (2)

Từ (1) và (2) ta có :(15n+35)-(15n-6)⋮5n-2

41 ⋮5n-2

→5n-2∈Ư(41)={-41;-1;1;41}

→n∈∅

Vậy n∈∅

b)2n+7⋮3n+5

→3(2n+7)⋮3n+5

→6n+21⋮3n+5(1)

Có 3n+5⋮3n+5

→2(3n+5)⋮3n+5

→6n+10⋮3n+5(2)

Từ (1) và (2) ta có :(6n+21)-(6n+10)⋮3n+5

11⋮3n+5

→3n+5∈Ư(11)={-11;-1;1;11}

→n∈∅

Vậy n∈∅

Sr bạn mik trả lời hơi muộn

28 tháng 2 2020

trả lời muộn đâu cần xin lỗi bạn mà hình như bạn làm sai rồi thì phải

27 tháng 2 2020

a) 3n + 7::5n - 2 

Gọi d là ƯC 3n + 7::5n - 2

\(\hept{\begin{cases}3n+7:d\\5n-2:d\end{cases}}->\hept{\begin{cases}5\left(3n+7\right):d\\3\left(5n-2\right):d\end{cases}}\)

=> 5(3n+7)-3(5n-2):d

      15n+7-15n-2-d

           22n-13n-d

                 9:d=>d=6

b) Tương tự 

18 tháng 10 2015

nhiều quá nhìn muốn xĩu lun

10 tháng 10 2023

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

10 tháng 10 2023

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

10 tháng 10 2023

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

10 tháng 10 2023

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

17 tháng 11 2015

a)1

b)1

c)1

10 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

13 tháng 2 2016

​Mk chỉ làm được bằng 1 cách thui.

13 tháng 2 2016

khó gì:

cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau

cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau

bài này làm ra thì dài lắm 

nha , sau đó tui giải cho

à , kết bạn luôn cho nó vui