K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

1. chậm chạp - khệnh khạng - ngang - rung rinh - vun vút - bệ vệ - đùa giỡn

2. Đoạn văn tả cảnh biển.

BẠN K CHO MK NHÉ !!! THANK YOU VERY MUCH !!! ÁU~~~~

20 tháng 7 2019

1. khệnh khạng

2. bệ vệ

3. ngang

4.rung rinh

5. vun vút

6. lề mề

7. chậm chạp

a) Đoạn văn trên miêu tả cảnh các hoạt động của các động vật dưới biển

b) Đoạn văn trên tả ở biển

20 tháng 7 2019

1.khệnh khạng

2.bệ vệ

3.ngang

4.rung rinh

5.vun vút

6.lề mề

7.chậm chạp

a)Đoạn văn miêu tả cảnh hoạt động các động vật dưới biển

b) Miêu tả cảnh biển

~Study well~ :)

2 tháng 6 2018

a. Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?

- Đoạn văn tả cảnh trên bãi biển, ở biển.

b. Người viết có những tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?

- Tưởng tượng:

+  Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá. 

+  Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh rung rinh trong nước.

- So sánh: 

+ Đàn tôm con lao vun vút như ruồi.

+ .......có hai con cá xanh đùa giỡn như đôi bướm phía trên mai.

- Nhận xét:

+ Bác rùa biển khệnh khạng...

2 tháng 6 2018

Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt của những loài hải sản ở dưới biển.

Biết dùng phép so sánh, nhân hóa, biết tưởng tượng, nhận xét làm cho thế giới ở dưới biển sinh động hơn. Qua đó cho thấy tình yêu quý của tác giả đối với biển

12 tháng 3 2020

a, “…Một con sao biển đỏ thắm đang chậm chạp bò. Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá. Một con cua đang bò ngang. Chỗ nào cũng thấy bao nhiêu vật lạ. Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước. Đàn tôm con lao vun vút như ruồi. Bác rùa biển khệnh khạng có hai con cá xanh như đôi bướm đùa giỡn . phía trên mai…”.

b, - Đoạn văn tả hoạt động của loài vật dưới đáy biển

- Người viết có những tưởng tượng so sánh nhận biết rất độc đáo tài hoa , tạo nên những chi tiết hay và thú vị :

+ Hoa loa kèn rung rinh dưới nước

+ Đàn tôm con lao vun vút so sánh với lũ ruồi

+ Bác rùa khệnh khạng , hai con cá xanh như đôi bướm đùa giỡn

1,Bạn nhỏ trong bài " Sắc màu em yêu " của Phạm Đình An , bài thơ muốn nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đới với đất nước .Viết 1 đoạn văn nói lên điều đó . 2,Cho các từ sau :ngang , khịnh khạng ,vun vút , chậm chạp , rung rinh ,bệ vệ , đùa giỡn . Hãy lựa chọn các từ điền vào những chỗ trống dưới đây . Sau khi điền từ , đọc lại đoạn văn và cho biết : a, Đoạn văn tả cảnh j ? b,...
Đọc tiếp

1,Bạn nhỏ trong bài " Sắc màu em yêu " của Phạm Đình An , bài thơ muốn nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đới với đất nước .Viết 1 đoạn văn nói lên điều đó .

2,Cho các từ sau :ngang , khịnh khạng ,vun vút , chậm chạp , rung rinh ,bệ vệ , đùa giỡn . Hãy lựa chọn các từ điền vào những chỗ trống dưới đây . Sau khi điền từ , đọc lại đoạn văn và cho biết :

a, Đoạn văn tả cảnh j ?

b, Người viết có những tưởng tượng ,so sánh , nhận xét hay ở chỗ nào ?

Nột con sao biển đỏ thắm đang ............... bò . Những con tôm hùm mang một bộ đầu .......... trên các hòn đá.Một con cua đang bò ...................... chỗ nào cũng thấy bao nhiêu vật lạ . Đây là cây hoa kèn nở rộng cánh ........... Dưới nước đàn tôm con lão ................ như ruồi . Bác Rùa biển ................ có hai con cá xanh .như đôi bướm ............... phía trên mại .

0
27 tháng 12 2017

Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhữ Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút.

25 tháng 9 2021

Ngày chưa tất hẳn (mặt trăng đã lên rồi…). Mặt trăng tròn, to và đỏ, (từ từ lên ở chân trời…), sau (rặng tre đen…) của làng xa. Mấy sợi mây con ( vắt ngang qua…) mỗi lúc mảnh dần rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, (cơn gió nhẹ…) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng (những hương thơm ngát…).

Em tham khảo:

 

Trong những ngày cuối năm, cùng với nàng xuân về bên cửa, là dịch Covid-19 đang lăm le đe dọa người dân. Thế nhưng, chẳng có gì phải lo sợ, khi nhân dân ta một lòng đoàn kết. Từ những em học sinh nhỏ đến các thầy cô. Từ những người nông dân, công nhân đến các kỹ sư, nhà khoa học. Từ người già đến người trẻ. Ai cũng nghiêm túc tuân thủ theo các yêu cầu, quy định của nhà nước. Cùng các y bác sĩ, các chú bộ đội chiến đấu chống dịch, để cả dải đất hình chữ S được cùng nhau vui đón xuân.

8 tháng 3 2019

 - Mỗi người đều có tổ tiên, cội nguồn của mình. Chúng ta cần phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.B. Tình huống gây căng thẳng.C. Bạo lực học đường.D. Bạo lực gia đình.Câu...
Đọc tiếp
Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2

I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.

A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.

B. Tình huống gây căng thẳng.

C. Bạo lực học đường.

D. Bạo lực gia đình.

Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?

A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.

B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.

C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.

D. Thích trò chuyện cùng mọi người.

Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?

A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.

B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.

C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.

D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.

Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.

B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.

C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.

D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.

Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.

B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.

C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.

D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?

A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.

B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.

C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.

D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.

Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?

A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.

B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.

C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.

D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.

Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là

A. bạo hành trẻ em.

B. bạo lực gia đình.

C. ngược đãi trẻ em.

D. bạo lực học đường.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?

A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.

B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.

C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.

D. Đánh đập, xâm hại thân thể.

Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?

A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.

B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.

C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.

D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.

Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?

A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.

B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.

C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.

D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.

Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?

A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.

C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.

D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.

Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.

C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.

D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.

Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

A. 111.

B. 112.

C. 113.

D. 114.

Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.

B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.

C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.

D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.

Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.

B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.

C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.

D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.

Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.

B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.

C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.

D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.

Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?

A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.

B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.

C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.

D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.

Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.

B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.

C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.

D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.

Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm

A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.

B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.

C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.

D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.

Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?

A. Hình sự.

B. Phạt tiền.

C. Khiến trách.

D. Cảnh cáo.

Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?

A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.

B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.

C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.

D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.

Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.

C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.

D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.

Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?

Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.

A. Bạn V và M

B. Bạn V và anh T.

C. Anh T.

D. Bạn V.

II. Tự luận (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?

Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.

Câu hỏi:

a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?

b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?

0