\(|x-1,5|=2\)
tính giá trị tuyệt đối của x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| x -1,5| + | 2,5 + x| = 0
ta thấy: \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5+x\right|\ge0\)
Để |x-1,5| + |2,5+x| = 0
=> | x - 1,5| = 0 và | 2,5 + x| = 0
=> x - 1,5 = 0 => x = 1,5 => |2,5+1,5| không bằng 0 ( Loại)
2,5 + x = 0 => x = -2,5 => | -2,5-1,5| không bằng 0 ( Loại)
KL: không tìm được x
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5+x\right|=0\)
Nhận xét \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5+x\right|\ge\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5+x\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5+x\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2,5+x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}}\)(vô lí)
=> Không tồn tại x
2. để Bmax thì x+2/3 đạt GTNN=> x+2/3=0=>x=-2/3
3. 4x=21
4x=-21 tự tính
x-1.5=2
x-1.5=-2
x+3/4=1/2
x+3/4=-1/2
co A=gia tri tuyet doi cua x+1 + gia tri tuyet doi cua x+2
ma gia tri tuyet doi cua x+1 lon hon hoac bang 0 voi moi x
gia tri tuyet doi cua x+2 lon hon hoac bang 0 voi moi x
suy ra A lon hon hoac bang 0 voi moi x
vay GTNN cua A la 0 khi giia tri tuyet doi cua x+1=0 va gia tri tuyet doi cua x+2=0 hay x=-1va x=-2
| x | - | 2 | = 5
=> | x | - 2 = 5
=> | x \ = 7
=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
3 | x | = 18
=> | x | = 6
=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
2 | x | - 5 = 7
=> | x | = 7 + 5
=> | x | = 12
=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)
| x | : 3 - 1 = | - 4 |
=> | x | : 3 - 1 = 4
=> | x | : 3 = 5
=> | x | = 15
=> \(\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)
a) x - 10 - (- 12) = 4
x-10=4+(-12)
x-10=-8
x=-8+10
x=2
=>giá trị tuyệt đối của x - 10 - (- 12) = 4 =/2/=2
b) 1
c) 2
tick nha
\(|x-1,5|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,5=2\\x-1,5=-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=0,5\end{cases}}\)
Vậy x=3,5; x=0,5
Bài giải
\(\left|x-1,5\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,5=-2\\x-1,5=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-0,5\\x=3,5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-0,5\text{ ; }3,5\right\}\)