K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

a) Xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)AHI có:

     AD = AH (gt)

     DI = HI (gt)

    AI: cạnh chung

Do đó \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (c.c.c)

b) Xét \(\Delta\)AHC vuông tại D và \(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C chung nên ^HAC = ^B

\(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C = 300 nên ^B = 600

Vậy ^HAC = 600

\(\Delta\)AHD có ^HAC = 600 và AH = AD nên \(\Delta\)AHD đều (đpcm)

c)  \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (cmt) suy ra ^DAI = ^HAI (hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)ADK và \(\Delta\)AHK có:

     AD = AH (gt)

     ^DAI = ^HAI (cmt)

    AK: cạnh chung

Do đó  \(\Delta\)ADK = \(\Delta\)AHK (c.g.c)

=> ^ADK = ^AHK = 900 (hai góc tương ứng)

Kết hợp với AB vuông góc AC suy ra AB//KD (đpcm)

d) Chứng minh được: \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)EHK (c.g.c)

=> ^HAB = ^HEK => KE // AB

Khi đó qua K có hai đường thẳng KD, KE song song với AB (trái với tiên đề Ơ - cơ - lít)

Vậy KD trùng KE hay D,K,E thẳng hàng (đpcm)

Hình bạn tự vẽ nha

c)Có BH=9 ; HC=16 mà BH+HC=BC => BC=25

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

    AB^2 + AC^2 = BC^2 (đ/l Py-ta-go)

          mà BC=25

=>AB^2+AC^2=25^2=625

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

    AB^2=AH^2+BH^2   (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

     AC^2=AH^2+HC^2   (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta được :

  AB^2+AC^2=(AH^2+BH^2)+(AH^2+HC^2)

                      =2AH^2+BH^2+HC^2

mà AB^2+AC^2=625 ; BH=9 ; HC=16

=>625=2AH^2+81+256

=>625=2AH^2+337

=>2AH^2=625-337=288

=>AH^2=144

=>AH=12

d)Gọi M là trung điểm của BC => BC=2BM=2CM

Có AH vuông góc BC mà AB<AC

=>HB<HC  mà HB+HC=BC

=>HB<1/2 BC 

=>HB<BM

Có AH vuông góc BC hay AH vuông góc HM

=>tam giác AHM vuông tại H

=>AH<AM (AM là cạnh huyền)

 CM được AH=AD=AE

mà AH<BM

=>BM>AD và BM>AE

=>2BM > AD+AE=DE

mà 2BM=BC

=>BC>DE

=>BH+HC>DE

hay BD+CE>DE  (CM được BH=BD và HC=CE)

Vậy.....

 

12 tháng 2 2020

A B C E D K H - - + + I

a) Xét △AHI và △ADI có:

AH = AD (gt)

AI: chung 

IH = ID (I: trung điểm HD)

=> △AHI = △ADI (c.c.c)

b) Xét △HAC có: HAC + AHC + HCA = 180o (định lí tổng ba góc △)

=> HAC = 180o - AHC - HCA

=> HAC = 180o - 90o - 30o

=> HAC = 60o (1)

Vì △AHI = △ADI => AH = AD (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => △ADH đều

c) Vì △AHI = △ADI => IAH = IAD (2 góc tương ứng)

Hay KAH = KAD

Xét △AHK và △ADK có:

AH = AD (cmt)

KAH = KAD (cmt)

AK: chung

=> △AHK = △ADK (c.g.c)

=> AHK = ADK (2 góc tương ứng)

=> ADK = 90o

=> DK \(\perp\) AD (*)

Lại có BAD = 90o => AB \(\perp\) AD (**)

Từ (*) và (**) => AB // DK

d) Vì △HAD đều => HAD = 60o

Mà KAH = KAD (cmt) => KAD = 30o

Xét △KAD có: KAD = KCA (= 30o)

=> △KAC cân tại K

Mà KD \(\perp\)AC 

=> KD là đường cao △KAC cũng vừa là đường trung trực

Vậy khi đó thì DA = DC

Mà AH = AD => AH = DC

Lại có HA = HE và AH = DC => HE = DC

Xét △KEH và △KCD có:

EHK = CDK (= 90o)

KH = KD (△KAH = △KAD)

HE = DC (cmt)

=> △KEH = △KCD (2cgv)

=> EKH = CKD (2 góc tương ứng)

Có: EKH + EKC = 180o

=> CKD + CKE = 180o

=> EKD = 180o

=> E, K, D thẳng hàng

5 tháng 4 2020

quả trưng có trước hay con gà có trước

8 tháng 12 2016

\(a.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Delta AHB\)\(\widehat{HAB}+\widehat{B}+\widehat{AHB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+60^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(60^0+90^0\right)=30^0\)

Vậy \(\widehat{HAB}=30^0\)

8 tháng 12 2016

Bạn tự vẽ hình nhé

4 tháng 1 2019

bạn ơi sao

góc B lại = 600 được vậy

hay là 60 vậy

4 tháng 1 2019

a, TG HAB có :

BAH +  BHA + B = 180

=> BAH + 90 + 60 = 180

=> HAB = 30 

8 tháng 12 2016

\(a.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\Delta ABC\) có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{HAB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{HAB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

Vậy : \(\widehat{HAB}=30^0\)

8 tháng 12 2016

Bạn tự vẽ hình nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/241651774870.html

Xem ở link này

Học tốt!!!!!!

21 tháng 2 2020

có câu d k vậy

24 tháng 12 2021

a: \(\widehat{HAB}=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

AI chung

HI=DI

Do đó: ΔAHI=ΔADI

20 tháng 2 2020

a, AH = AD (gt)

=> tam giác AHD cân tại A (đn)

=> góc ADI = góc AHI (tc)

xét tam giác ADI và tam giác AHI có : AD = AH (gt)

DI = IH do I là trung điểm của DH (gt)

=> tam giác ADI = tam giác AHI (c-g-c)

b, tam giác AHC vuông tại H 

=> góc CAH + góc ACH = 90 (đl)

có ACH = 30 (gt)

=> góc CAH = 60

xét tam giác AHD cân tại A (câu a)

=> tam giác AHD đều (dh)

c, tam giác ADI = tam giác AHI (Câu a)

=>  góc DAK = góc HAK (đn)

xét tam giác DAK và tam giác HAK có : AK chung

AD = AH (gt)

=> tam giác DAK = tam giác HAK (c-g-c)