K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/WeUH7g2.jpg
26 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/Zj5wQG9.jpg
26 tháng 4 2017

PTHH của các phản ứng :

2CO +  O 2  → 2C O 2  (1)

3CO +  O 3  → 3C O 2  (2)

Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol  O 3  và 0,4 mol  O 2

Theo (1): 0,6 mol  O 2  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Theo (2) : 0,4 mol  O 3  đốt cháy được 1,2 mol CO.

Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.

23 tháng 9 2021

Lấy số Mol của O2 và O3 ở đâu vậy bạn ?

 

26 tháng 7 2016

Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7

Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)

Ta có PTĐS:      x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)

                            28x + 44y = 27,6 (2)

Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5 

 

mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam 

%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 % 

26 tháng 7 2016

Theo đầu bài có tỉ lệ:

\(\frac{M_{CaSO_4.nH_2O}}{m_{CaSO_4.nH_2O_{ }}}=\frac{M_{H_2O}}{m_{H_2O}}=\frac{136+18n}{19,11}=\frac{18n}{4}\)

Giải ra ta được n = 2

Vậy CTHH là : CaSO4 . 2H2O

Bài 1:

a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)

b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)

Bài 2:

Sửa đề: Tỉ lệ \(Mg:C:O=2:1:4\)

Ta có: \(n_{Mg}:n_C:n_O=\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}=1:1:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH là MgCO3

7 tháng 8 2018

Đặt x và y là số mol O 3  và  O 2  có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4

→ 3x = 2y → 40% O 3  và 60%  O 2

Đặt x và y là số mol  H 2  và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2

→ x = 4y → 80%  H 2  và 20% CO

3 tháng 3 2021

tại sao lại suy ra đc 3x=2y hả bạn

 

26 tháng 7 2016

A/ap dung quy tac duong cheo la ra roi

M hh=19.2=38

NO    30                8

                  38

No2   46               8

Vay NO/NO2=1

VNO=VNO2=3,36 lit

Cac cau con lai tuong tu vay

 

Bài 2:

a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)

=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)

Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)

b)

 \(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)

 

c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)

Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé. 

Bài 1:

\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)