K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

từ đồng nghĩa: tháng giêng-tháng đầu ;ai-người ta 

25 tháng 2 2020

Còn viết đoạn văn nữa bạn

3 tháng 12 2017

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:  “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

 “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

                                                                                   ( Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai ? Nêu hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh ra đời của văn bản chứa đoạn văn trên ?

Câu 2 : Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?              

Câu 3 : Chỉ ra đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn trên ?                              

Câu 4 : Nêu tên các văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn 7 – kì I có cùng thể loại với văn bản chứa đoạn văn trên (kèm theo tên tác giả) ?                                                                          

Câu 5 : Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy ? 

                                      GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng

* Vũ Bằng (1913-1984), sinh ra tại Hà Nội

- Ông là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí

-*Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống ở vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. Nhà văn đã gửi gắm vào trong trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất

- Bài văn được trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút “Thương nhớ mười hai”

Câu 2: Phần trích được viết theo phương thức biểu cảm

Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng nổi bật: điệp ngữ; các từ, ngữ: mùa xuân, có, mùa xuân của Hà Nội, Bắc Việt. - Tác dụng: điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.

 

 

 

31 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nhìu!!!

29 tháng 5 2016

Mùa xuân của tôi  là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.Đoạn văn mở đầu bằng một câu khẳng định:"Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân".Bằng nghệ thuật liệt kê ,nhân hoá, điệp từ ,điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định :tình cảm yêu men mua xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không co gì lạ hết. Cách so sánh đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm:ai bảo được non đùng thương nước ,... thì mới hết người mê luyến mùa xuân.Một cách viết duyên dáng , mượt mà , làm cho lời  văn mềm mại , tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ "đừng, đừng thương , ai bảo được ...ai cấm được .... Chữ "thương" được nhắc lại tới 4 lần , liên kết với chữ "yêu" chữ " nhớ" đầy ấn tương và rung động 

Có gì sai bạn tự sửa nha mik giúp được z thui

Chúc bạn học tốt

4 tháng 6 2016

cái này mk có . Hôm đó mk viết bài này tốt cô cho 1 điểm 10 và công 1 điểm HK lun . Bài đó bây h mk vẫn giữ . Hôm nào mk gửi cho nha

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4MÔN : NGỮ VĂN 7Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son...
Đọc tiếp

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4

MÔN : NGỮ VĂN 7

Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân...

-Cụm từ nào được lặp nhiều lần trong đoạn văn trên?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

-Cho biết dạng điệp ngữ của các cụm từ vừa tìm ?

..........................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu các lối chơi chữ thường gặp?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
I- Đọc – hiểu: (4,0 điểm)Đọc kĩ đoạn sau và trả lời các câu hỏi:Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê...
Đọc tiếp

I- Đọc – hiểu: (4,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn sau và trả lời các câu hỏi:

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

( SGK Ngữ văn 7, tập 1, trang 173)

 

Câu 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai? (0,5 điểm)

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính? (0,5 điểm)

Câu 3. Tìm từ ghép trong câu sau: “Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết.” (0,5 điểm)

Câu 4. Đặt câu với một trong những từ ghép vừa tìm được. (0,5 điểm)

Câu 5. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của điệp ngữ?(1,0 điểm)

Câu 6. Từ đoạn văn trên, hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà con người dành cho mùa xuân? (1,0 điểm)

1
22 tháng 1 2022

Câu 1 : 

Tác giả là Vũ Bằng

Câu 2 :

Biểu cảm 

Câu 3 :

tháng giêng , mùa xuân 

Câu 4 :

Đến mùa xuân , chím én bay về phương Nam

Câu 5 :

Điệp ngữ : Mùa xuân

Tác dụng : Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Câu 6 :

Tham khảo

Tình yêu thương giúp con người trở nên hạnh phúc, vui vẻ, một con người biết yêu thương chính là người có nhân cách đẹp, và luôn hướng đến những thứ tốt đẹp, hoàn mỹ hơn. Tình yêu thương giống như một chiếc túi khổng lồ mà nhân loại không định nghĩa được. Nó trừu tượng đến mức khó hiểu. Nhìn đứa trẻ mồ côi nằm ở hàng ghế đá, nhìn cụ già đang mon men đi xin ăn, nhìn người dân miền trung đang chịu những cơn bão, người thì bị chết, gia đình ly tán, của cải mất mát chúng ta cảm thấy sao xót xa, sao đau lòng quá. Tình yêu thương chính là sự lo lắng cho người với người, dù chưa từng gặp mặt, dù chị là sự lướt quá, nhưng trái tim con người là thế, tình yêu thương là vô tận. Và rồi, vì yêu vì thương chúng ta sẵn sàng giúp đỡ, bỏ tâm huyết chăm lo xây dựng các nhà tình thương tình nghĩa, để bao bọc các em nhỏ mồ côi, để cho các cụ già neo đơn có một mái nhà, để những người tàn tật, những trẻ em bị mắc bệnh hiểm nghèo có thể được chữa trị. Dù là âm thầm giúp đỡ, hay công khai giúp đỡ, họ đều không cần mọi người biết đến, không cần mọi người tuyên dương, ghi danh. Chỉ cần nơi nào có tình yêu thương, nơi đấy thật ấm áp, và hạnh phúc.Thật tuyệt vời vì trên thế giới con người luôn xuất hiện tình yêu thương. Mỗi chúng ta hãy nuôi dưỡng trong trái tim mình những viên đá ngũ sắc yêu thương để tô vẻ cho đời màu sắc của hòa bình, của hạnh phúc. Tình yêu thương chính là một phẩm chất đạo đức nhân cách cao quý mà ai ai cũng nên có và phát huy.

 

22 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn

16 tháng 2 2020

đầu bài là như này đúng không hả bạn

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

16 tháng 2 2020

Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

         \(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)

                \(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)

                       \(x=\frac{11}{3}\)