K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

a/CD//AB, theo Thales suy ra \(\frac{OC}{OA}=\frac{OD}{OB}\Rightarrow OC=\frac{OA.OD}{OB}=\frac{12.3}{9}=4\)

Lại có CD//AB nên \(\frac{CD}{AB}=\frac{OD}{OB}\Rightarrow CD=\frac{AB.OD}{OB}=\frac{18.3}{9}=6\)

b/CD//AB nên \(\frac{FD}{AF}=\frac{CD}{AB}=\frac{6}{18}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{AF}{FD}-1=\frac{AF-FD}{FD}=\frac{AD}{FD}=3-1=2\).Lật ngược tỉ số lại sẽ đc

21 tháng 7 2017

Từ DC//AB, áp dụng hệ quả định lý Ta-let chứng minh được: OC = 4cm và DC =6cm.

b) Áp dụng hệ quả Định lý Ta-lét cho tam giác AFB tính được  F D F A   =   D C A B   =   1 3

21 tháng 3 2021

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

a) Xét ΔDOC và ΔBOA có 

\(\widehat{DOC}=\widehat{BOA}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{DCO}=\widehat{BAO}\)(hai góc so le trong, DC//AB)

Do đó: ΔDOC\(\sim\)ΔBOA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{DC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{OC}{12}=\dfrac{CD}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=\dfrac{12}{3}=4\left(cm\right)\\CD=\dfrac{18}{3}=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: OC=4cm; CD=6cm

Đề sai rồi bạn vì OA+OB=AB là trái với bất đẳng thức tam giác rồi

28 tháng 1 2021

à vâng mình sửa lại là OA = 12cm ạ

 

2 tháng 4 2018

các bạn chỉ cần giải câu c thôi nha

24 tháng 5 2018

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{DC}\Rightarrow\dfrac{12}{OC}=\dfrac{9}{3}=\dfrac{18}{DC}\) ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

\(\Rightarrow\dfrac{FD}{AD}=\dfrac{FC}{CB}\Rightarrow FD.BC=FC.AD\) ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\Rightarrow\dfrac{OA}{OA+OC}=\dfrac{OB}{OB+OD}\Rightarrow\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\) (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

\(\Rightarrow\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\) ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{OB}{DB}\) (4)

Từ (2), (3) và (4) => \(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{NO}{DC}\Rightarrow MO=NO\) ( ĐPCM )