K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

20 = 22.5; 28 = 22.7; 42 = 2.3.7; 70 = 2.5.7

a,10 = 2.5 vậy 10 là ước chung của 20 và 70

b, 14 = 2.7 vậy 14 là ước chung của 28; 42; 70

c, 2 = 2

Số 2 là ước chung của tất cả các số đó

 

Ư(20)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

Ư(28)={1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28}

Ư(42)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;7;-7;14;-14;21;-21;28;-28;42;-42}

Ư(70)={1;-1;2;-2;5;-5;7;-7;10;-10;14;-14;35;-35;70;-70}

a: 10 là ước chung của 20;70 vì 20 chia hết cho 10;70 chia hết cho 10

b: 14 là ước chung của 28;42;70 vì cả ba số 28;42;70 đều chia hết cho 14

c: 2 là ước chung của tất cả 4 số 20;28;42;70 vì cả bốn số này đều chia hết cho 2

19 tháng 8 2023

Ta có:

20=2^2 . 5

28=2^2 . 7

42=2.3.7

70=2.5.7

a.10 là ƯC của 20 và 70

b.số 14 là ƯC của 28 và 42

c.Có vì các số khi tách ra thừa số nguyên tố đều chia hết cho 2

23 tháng 11 2021

C

23 tháng 11 2021

C

19 tháng 8 2023

1.a) 20;70

b) 28;42

c) có

2. a) có

b) không

 

 

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

2 tháng 8 2023

ok luôn

23 tháng 11 2016

Ta có:864=25.33

          504=23.32.7

\(\RightarrowƯCLN\left(864,504\right)=2^3.3^2=72\)

\(\Rightarrow\)ƯC(864,504)=Ư(72)={1;2;3;4;6;12;18;24;36;72}

23 tháng 11 2016

864=25x33

504=23x32x7

ƯCLN(864,504)=23x32 =72

=> ƯC (864,504)= Ư(72)={1;2;3;4;6;;...}

k cho mình nhé

23 tháng 11 2016

Ta co: 8 = 23         

         10 = 2 .5

         12 = 3 . 22

UCLN ( 8 ; 10 ;12 ) = 2

UC ( 8 ;10 ;12 ) = U ( 2 ) = { 1, 2 } 

8 tháng 10 2017

8=23

10=2.5

12=22.3

ƯCLN(8;10;12)=2

ƯC(8;10;12)=Ư(2)={1;2}

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là: A. 90 B. 5 C. 9 D. 45 Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng? A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90) C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72) Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là: A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189 Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần 2:...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.

3
6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây