trong vườn sinh học của nhà trường, các em trong CLB sinh học có thu hoạch một số kilogam cải Hà Lan và cải Newzealand. Trong đó 70 phần trăm là cải Hà Lan, còn lại là cải Newzealand. khối lượng cải Hà Lan nhiều hơn khối lượng cải Newzealand là 30 kg. Giá mỗi kg cải Hà Lan là 30000 đồng, giá mỗi kg cải Newzealand là 20000 đồng. Hỏi các em trong CLB sinh học bán được bao nhiêu tiền từ số kg cải thu hoạch được?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ hợp ý đúng là : 1, 2, 3, 5, 6, 7
Đáp án D
1 đúng vì cải bắp có bộ NST lưỡng bội 2n = 18 nên bộ NST đơn bội n = 9
2 đúng vì đậu Hà lan có bộ NST lưỡng bội 2n = 14 nên bộ NST tam bội 3n = 21
4 sai do lúa 2n = 4 nên thể tam bội lúa 3n = 6 chẵn
8 sai do thể tứ bội 4n luôn là 1 số chẵn NST
`#hungg`
Diện tích trồng su hào là:
`345:100xx60=207(m^{2})`
Diện tích trồng bắp là:
`345-207=138(m^{2})`
Đáp số: `138m^{2}`
- Giải và tìm đúng diện tích vườn trồng rau xà lách (câu trả lời phù hợp phép tính, phép tính, kết quả phép tính đúng, đúng đơn vị và để trong dấu ngoặc đơn) -> được 0,5 đ
- Giải và tìm đúng diện tích vườn trồng rau bắp cải (câu trả lời phù hợp phép tính, phép tính, kết quả phép tính đúng, đúng đơn vị và để trong dấu ngoặc đơn) -> được 0,25 đ
- Đúng đáp số:
Điểm trừ:
- Toàn bài thiếu hoặc sai tên đơn vị, hoặc tên đơn vị không để trong dấu ngoặc, trừ 0,25 điểm.
- Đáp số không đầy đủ cả 2 lớp -> không được điểm
Bài 1 :Có Thể áp dụng cách tìm ƯC của 2 số(Phân tích ra thừa sô nguyên tố):
18=2.3^2
24=2^3.3
ƯCLN(18;24)=2.3=6
ƯC(18;24)=Ư(6)={1;2;3;6}
Vậy có thể chia lớp thành 1;2;3;6 nhóm mà số học sinh nam và nữ ở mỗi nhóm bằng nhau
Bài 2 :Áp dụng cách trên ta có thể làm như sau:
120=2^3.3.5
276=2^2.3.23
ƯCLN(120;276)=2^2.3=12
ƯC(120;276)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Vậy bác Thành có thể trồng xu hào va bắp cải lẫn lộn thành 1;2;3;4;6;12 hàng mà số xu hào và bắp cải ở mỗi hàng bằng nhau
k cho mink nha^o^
Bài 1:
Ta có :
Ư(18) = {1;2;3;6;9}
Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12}
Suy ra ƯC(18;24) = {1;2;3;6} hay có thể chia lớp thành 1;2;3;4 nhóm mà số học sinh nam và nữ bằng nhau.
Bài 2 :
Ấp dụng phương pháp giải giống bài trên ta có :
Ư(120) = {1;2;3;4;5;6;8;12;15;20;24;30;40;60}
Ư(276) = {1;2;3;4;6;12;23;46;69;92;138}
Suy ra ƯC(120;276) = {1;2;3;4;6;12} hay bác Thành có thể trồng bắp cải lẫn xu hào thành 1;2;3;4;6;12 hàng mà số bắp cải và xu hào ở mỗi hàng bằng nhau.
Diện tích trồng rau cải và su hào là:
(diện tích vườn)
Diện tích trồng su hào nhiều hơn diện tích trồng rau cải là:
(diện tích vườn)
Đáp số: (diện tích vườn)
(diện tích vườn)
Chiều rộng là 30x1/3=10(m)
Diện tích là 30x10=300(m2)
Khối lượng củ cải thu được là:
300:10x50=1500(kg)=1,5(tấn)
a: Chiều rộng là (126-12):2=57(m)
Chiều dài là 57+12=69(m)
Diện tích là 57x69=3933(m2)
b: Khối lượng rau thu được là 3933x8=31464(kg)