1) NH3 du + HCl → NH4Cl
Xac dinh chat OXH, chat khu va can bang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng cách:
-Có nơi để dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể(Bứu của lạc đà)
-Có nơi để dự trữ nước(cổ lạc đà to, rộng để dự trữ nước)
Thiếu gì nhớ bổ sung nha! :))
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O; Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 => khí H2 thu đc chỉ từ Fe, số mol khí H2 = 11.2/22.4 = 0.5 mol, chiếu lên phương trình
=> số mol Fe cũng = 0.5 mol
=> khối lượng Fe = 0.5x56 = 28g
=> khối lượng CuO = 40-28 = 12g,
rồi phần trăm khối lượng thì chắc là bạn tự tính đc chứ :D
2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2\(\uparrow\)
2AL + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 2Fe
Mg + CO2 \(\rightarrow\)MgO + CO
CO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (pt này sai bn ơi)
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC