K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

a) Xét tam giác AHC vuông tạ H. Áp dụng định lý Pi-ta-go có:

AH2+HC2=AC2

<=>144+HC2=225

<=>HC2=81

<=>HC=9

b)Từ phần a), ta suy ra:

HB=BC-HC=25-9=16

Xét tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pi-ta-go có:

AH2+BH2=AB2

<=>144+156=400

<=>AB=20

Xét tam giác ABC. Ta thấy:

202+152=252 hay AB2+AC2=BC2

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A.

6 tháng 2 2020

A B C B H

a. Xét tam giác ABH vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

\(^{AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow12^2+BH^2=15^2\Rightarrow144+BH^2=225}\)

\(\Rightarrow BH^2=225-144\Rightarrow BH^2=81\Rightarrow BH=\sqrt{81}=9\)

Vì H nằm giữa B và C \(\Rightarrow BH+HC=BC\Rightarrow9+HC=25\Rightarrow HC=25-9\Rightarrow HC=16\)

Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow12^2+16^2=AC^2\Rightarrow144+256=AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\)

Vậy BH = 9, HC = 16 và AC = 20.

- Bạn xem lại câu b nhé :))

b: Ta có: \(\cot\widehat{B}+\cot\widehat{C}\)

\(=\dfrac{AC}{AB}+\dfrac{AB}{AC}\)

\(=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{BC^2}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{BC^2}{BC\cdot AH}=\dfrac{BC}{AH}\)

25 tháng 2 2021

a/

∆ABC vuông tại A, AH, vuông góc BC

=> AB.AH = HB.AC

=> AB = 15Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2=> BC = 25=> HB = BC - BH = 25-9 = 16

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

12 tháng 5 2022

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

AH=AH (canh chung)

BH=HD(gt)

goc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

-> tam giac ADB cân tại A

b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có

AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)

152=122+ BH2

BH2=152-122

BH2=81

BH=9

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có

AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)

AC2=122+162

AC2=400

AC=20

c) ta có BC= BH+HC=9+16=25

Xét tam giác ABC ta có

BC2=252=625

AB2+AC2=152+202=625

-> BC2=AB2+AC2 (=625)

-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)

d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có

BH=HD (gt)

AH=HE(gt)

góc BHA= góc DHE (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> ED vuông góc AC

28 tháng 4 2016

mày ngu như chó

6 tháng 2 2022

a.ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến => HB = HC

b.áp dụng định lý pitago ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(5^2=AH^2+\left(8:2\right)^2\)

\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

c.Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHE, có:

BH = CH ( cmt )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông BHD = tam giác vuông CHE 

=> HD = HE 

=> HDE cân tại H

d.ta có AB = AD + DB

           AC = AE + EC

Mà BD = CE ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau )

=> AD = AE 

=> ADE cân tại A
Mà A là đường cao cũng là đường trung trực trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của tam giác cân ADE ( cmx )

Chúc bạn học tốt !!!!