K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

a. Than bùng cháy mạnh, phát sáng, tỏa nhiệt

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

b. Tàn đóm bùng cháy mạnh lên

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

c. Lửa tắt đi do hết O2, khí trong ống nghiệm là Co2

\(\rightarrow\) Nước vôi trong bị đục do có phản ứng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

d. Quỳ tím hóa đỏ do có phản ứng tạo axit

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

15 tháng 2 2017

10 tháng 3 2021

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

23 tháng 2 2022

$a)$

Hiện tượng: mẩu giấy bị mất màu

$Cl_2+H_2O\leftrightharpoons HCl+HClO$

$b)$

Hiện tượng: tạo kết tủa trắng, sau khi đưa ra ánh sáng thì kết tủa hóa đen

$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$

$2AgCl\xrightarrow{ánh\, sáng}2Ag+Cl_2$

$c)$

Hiện tượng: tàn đóm bùng cháy (do có $O_2$)

$2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow$

$d)$

Hiện tượng: sinh ra iot làm xanh hồ tinh bột

$Cl_2+2KI\to 2KCl+I_2$

23 tháng 2 2022

câu hỏi ?

7 tháng 10 2016

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4    -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

15 tháng 9 2016

đề ghi thiếu nhiều nha

30 tháng 9 2016

Các thí nghiệm 3 ;  4 có chất mới đc tạo thành

Dấu hiệu:   +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng

                    +) TN4:  Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành 

                                  Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành

Các PTHH :  AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3

                       2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2

7 tháng 10 2016

1

Giấy cháy thành than

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

 

3

Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

 

1 tháng 3 2021

Bông được tạo từ xenlulozo(một loại cacbohidrat) nên khi cháy sinh ra khí Cacbonic và hơi nước.

Ống nghiệm mờ đi do khí và hơi nước bám vào.

Khí Cacbonic sinh ra nên làm vẩn đục nước vôi trong :

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

1 tháng 3 2021

Hiện tượng cây nến , bông hay giấy sẽ dần dần tắt vì úp ống nghiệm lên trên lượng oxi giãm lượng cacbonic tăng lên

=> nước vôi trong bị vẩn đục

3 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư

Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.

b)

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

26 tháng 4 2019

Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:

-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).

-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).

-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).

Đáp án D.

17 tháng 1 2018

Đáp án D

Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:

-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).

-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).

-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).