(x- \(\frac{3}{4}\) )2 + (x- \(\frac{3}{4}\) )(x - \(\frac{1}{2}\) )=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
1, Đk x≠2;-2
\(\frac{x+2}{2x-4}-\frac{4x}{x^2-4}=0\\ =>\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}-\frac{4x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x^2-4\right)}-\frac{8x}{2\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x^2+4x+4-8x}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x^2-4x+4}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x-2}{2\left(x+2\right)}=0\\ =>x-2=0\\ =>x=2\left(loại\right)\)
a:=>x^2-1-x=2x-1
=>x^2-x-1=2x-1
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)
b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0
=>x=-2 hoặc x=5/3
c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24
=>20-40x+6x=9x-45-24
=>-34x+20=9x-69
=>-43x=-89
=>x=89/43
d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3
=>2x^2+4x-19=-2x+7
=>2x^2+6x-26=0
=>x^2+3x-13=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)
e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0
=>(2x-3)(x-4)=0
=>x=4 hoặc x=3/2
1.\(\frac{x+1}{2013}\)+\(\frac{x+2}{2012}\)=\(\frac{x+3}{2011}\)+\(\frac{x+4}{2010}\)
⇔\(\frac{x+1}{2013}\)+1+\(\frac{x+2}{2012}\)+1=\(\frac{x+3}{2011}\)+1+\(\frac{x+4}{2010}\)+1
⇔\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)=\(\frac{x+2014}{2011}\)+\(\frac{x+2014}{2010}\)
⇔\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)-\(\frac{x+2014}{2011}\)-\(\frac{x+2014}{2010}\)=0
⇔(x+2014)(\(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\))=0
Mà \(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\)≠0
⇔x+2014=0
⇔x=-2014
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-2014}
2.\(\frac{3x+2}{4}\)+\(\frac{x+3}{2}\)=\(\frac{x-1}{3}\)-\(\frac{-x-1}{12}\)
⇔\(\frac{3\left(3x+2\right)}{12}\)+\(\frac{6\left(x+3\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{12}\)+\(\frac{x+1}{12}\)
⇒9x+6+6x+18=4x-4+x+1
⇒15x+24=5x-3
⇒15x-5x=-3-24
⇒10x=-27
⇒ x=-\(\frac{27}{10}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-\(\frac{27}{10}\)}
a) \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x+1\) và \(x-2\) trái dấu.
Ta có 2 trường hợp:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\Rightarrow-1< x< 2.\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}.\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\) thì \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0.\)
Chúc bạn học tốt!
1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)
\(\Leftrightarrow101x=101\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)
\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)
\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)
\(\Leftrightarrow-2x=51\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)
3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)
\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)
\(\Leftrightarrow2x=5x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)
=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)
=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)
=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48
=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0
=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0
=> 143 - 13x = 0
=> 13x = 143
=> x = 11
5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)
=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0
=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0
=> -57 = 0(vô nghiệm)
6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)
=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)
=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)
=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)
=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)
=> \(2x+10-3=12x+2\)
=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0
=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0
=> -10x + 5 = 0
=> -10x = -5
=> x = 1/2
7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)
=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0
=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0
=> 0x + 0 = 0
=> 0x = 0
=> x tùy ý
Bài 8 tự làm nhé
<=>(x-3/4)(x-3/4) + (x-3/4)(x-1/2)=0
<=>(x-3/4)(x-3/4+x-1/2)=0
<=>(x-3/4)(2x-5/4)=0
TH1: x-3/4=0 TH2:2x-5/4=0
<=>x=3/4. <=>2x=5/4
<=>x=5/8.
Vậy x={3/4; 5/8}
\(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x-\frac{3}{4}+x-\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(2x-\frac{5}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=0\\2x-\frac{5}{4}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{5}{8}\end{cases}}\)