2n+7chia hết cho n+1
3n+7chia hết cho 2n+1
n^2+n+17 chia hết cho n+1
n^2+25 chia hết cho n+2
3n^2+5 chia hết cho n-1
2n^2+11 chia hết cho 3n+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các câu trên dễ rồi tự giải nhé mk chỉ giải của d thôi
d, n^2 + 7 chia hết cho n+1 (1)
n+1 chia hết cho n+1
=> (n-1)(n+1) chia hết cho n+1
=> n^2 -1 chia hết cho n+1 (2)
từ (1) và (2)
=> n^2+7 - n^2 +1 chia hết cho n+1
=> 8 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 8
=> n+1 ={ 1,2,4.-1.-2.-4}
=> n={ 0,1,3,-2,-3,-5}
thử lại nhé ( vì đây là giải => nên phải thử lại nha)
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
tìm số nguyên n sao cho:
a) n+2 chia hết cho n-1;
b) n-7chia hết cho 2n + 3
c) n^2- 2 chia hết cho n+3
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)