K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

\(\widehat{ABC}=\widehat{EMF\left(1\right)}\) ( cộng với góc B và 180 bằng360)

ME//AB,MF//BC\(\Rightarrow\frac{ME}{AB}=\frac{DM}{DB}=\frac{MF}{BC}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2\(\Rightarrow\Delta EMF\sim\Delta ABC\Rightarrow\widehat{MEF}=\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{DEF}=\widehat{DAC}\)

vậy EF//AC

13 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

23 tháng 1 2021

undefined

Hình ảnh minh họa , tại e k biết vẽ nhưng A và D = 90 độ và MC=CD , MB=AB . Hình dạng đúng rồi nhưng số đo góc và cạnh k đúng

23 tháng 1 2021

Hình vẽ:

Từ giả thiết ta có \(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{CD}{AB}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\left\{{}\begin{matrix}BA\perp AD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\Rightarrow BA//CD\)

\(\Rightarrow\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{NC}{NA}\left(2\right)\) (Định lí Talet)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{NC}{NA}\)

\(\Rightarrow MN//AB\)

Mà \(AB\perp AD\Rightarrow MN\perp AD\)

a: Xét tứ giác AEDB có

M là trung điểm chung của AD và EB

=>AEDB là hbh

=>AE=BD

b: Xét ΔABC có góc ACB<góc ABC

nên AB<AC

Xét ΔABC có

AB<AC

BD,CD lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

=>BD<CD

c: Xét tứ giác AFDC có

M là trung điểm chung của AD và FC

=>AFDC là hbh

=>AF//DC

=>AF//BC

mà AE//BC

nên F,A,E thẳng hàng

a: Xét tứ giác AEDB có

M là trung điểm chung của AD và EB

=>AEDB là hìnhbình hành

=>AE=BD

b: góc ACB<góc ABC

=>AB<AC

=>DB<DC

c: Xét tứ giác AFDC có

M là trung điểm chung của AD và FC

=>AFDC là hình bình hành

=>AF//DC

=>F,A,E thẳng hàng

10 tháng 11 2017
  

Giải

a) Ta có CE  AB, MF  CE (gt)

Suy ra MF // AB // CD

Nên MNCD là hình bình hành

Lại có MD = 12AD = AB = CD

Vậy MNCD là hình thoi

b) Từ chứng minh trên ta có: CN = CD = 12BC; NF // BE

nên EF = FC

ΔEMC có MF là đường cao vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân

Vậy ΔEMC cân tại M

c) Ta có: góc BAD = góc NMD (đồng vị) (1)

mà góc NMD = góc M1 + góc M2 = 2 lần góc M3 (2)

và góc M3 = góc AEM (so le trong) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: góc BAD = 2 lần góc AEM

  

 ta có: MN//AB//CD ( MN và AB cùng vuông góc với CE) 
và MD//NC (AD//BC) 
=> MNCD là hình bình hành (1) 
MD=AD/2 
MN=AB=AD/2 
nên MD=MN (2) 
từ (1)(2) => MNCD là hình thoi. 
B) do MN//AB//CD(câu a) 
và M là trung điểm AD 
=> F là trung điểm EC => MF là đường trung tuyến của tam giác MEC 
với lại MF là đường cao của tam giác MEC(MF vuông góc với EC) 
=> tam giác MEC cân tại M 
C) tam giác MEC cân tại M và MF là đường cao của tam giác MEC 
=> MF là đường phân giác của tam giác MEC 
=> góc EMF=góc FMC 
góc AEM=góc EMF(AB//MN) 
góc FMC=góc CMD(MNCD là hình thoi nên đường chéo MC là phân giác) 
từ 3 điều trên suy ra góc AEM=EMF=FMC=CMD 
=> 2AEM=FMC+CMD