Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành bảng sau
Nguồn gốc Hướng Tính chất Phạm vi hoạt động
Gió tín phong
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động cửa không khí. Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió. Trên Địa Cầu có ba loại gió chính là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực.Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ(xích đạo), gió Tây ôn Đới thổi từ đai cao áp 60 độ B-N về 90 độ B-N, còn gió Đông Cực thổi từ đai cao áp 90 độ B-N đến Vòng Cực B-N. Do sự vận động tự quay của Trái Đất Tín Phong và gió Tây Ôn Đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo Lực Coriolis. Tín Phong và gió Tây Ôn Đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất. Gió có nhiều cường độ khác nhau, từ mạnh đến yếu. Nó có thể có vận tốc từ trên 1 km/h cho đến gió trong tâm các cơn bão có vận tốc khoảng 300 km/h(gió có 13 cấp)
Phạm vi hoạt động của:
+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.
+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.
+) Gió Đông cực: khoảng 90 độ đến 60 độ Bắc, Nam.
Gió tín phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ bắc nam ( đai áp cao chỉ tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo)
Gió tây ôn đới: thổi từ khoảng 30 độ bắc và nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới)
--------> Mình lm đc 2 gió thôi. ns chung là cô giáo dạy rùi. Bài này KT từ học kì 1 rùi. mình cn zữ đề cương nên có đáp án. Tuy ko giải đáp đc nhiều nhưng dù sao cx chúc bn học thật tốt. thi điểm cao nhé ^^
Gió tây ôn đới
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ độ 30* ~> vĩ độ 60*
- Nguyên nhân hình thành: chênh lệch khí áp giữa áp cao cản chí tuyến và áp thấp 60*
Phạm vi hoạt động của:
+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.
+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.
- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Là do hiệu ứng criolis đó bạn
Cô địa lý nhà mình bảo thế, vì thế nên gió và vật không bao giờ chuyển động thẳng khi ở cả 2 bán cầu
Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis.
Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió).
Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng gió thổi trên bề mặt Trái Đất, mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không ma sát với nhau.
Hiệu ứng này khó cảm nhận được, do chuyển động quay của Trái Đất rất chậm. Nó chỉ xuất hiện trong các quá trình kéo dài, hoặc tác động vào những vật chuyển động nhanh, hay các vật "tự do" tức là tổng các lực tác động lên nó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis. Sau đây là ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis:
Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái
Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.
Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo
Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.
gió tín phong :
phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam
hướng gió : bán cầu bắc : đông bắc
bán cầu nam : đông nam
gió tây ôn đới :
phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam
hướng gió : bán cầu bắc : tây nam
bán cầu nam: tây bắc
HƯỚNG DẪN
Căn cứ vào các bản đồ nhiệt độ và các biểu đồ khí hậu ở Điện Biên và Lạng Sơn; Nha Trang và Đà Lạt để có dẫn chứng cụ thể cho các nhận xét:
- Giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Nhiệt độ trung bình năm của Tây Nguyên thấp hơn ở Duyên hải Nam Trung Bộ do Duyên hải Nam Trung Bộ ở độ cao thấp hơn và chịu tác động của gió phơn Tây Nam khô nóng về mùa hạ.
+ Biên độ nhiệt độ năm của Tây Nguyên thấp hơn ở Duyên hải Nam Trung Bộ, do ở Duyên hải Nam Trung Bộ về mùa đông nhiệt độ không cao hơn ở Tây Nguyên, nhưng mùa hạ có nhiệt độ cao hơn Tây Nguyên do chịu tác động của gió phơn Tây Nam khô nóng.
- Giữa Điện Biên và Lạng Sơn
+ Nhiệt độ trung bình năm ở Điện Biên cao hơn ở Lạng Sơn, biên độ nhiệt độ năm ở Lạng Sơn lại lớn hơn ở Điện Biên.
+ Nguyên nhân do ở Lạng Sơn chịu tác động trực tiếp và mạnh của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ về mùa đông thấp hơn nhiều so với Điện Biên. Về mùa hạ nhiệt độ ở cả hai địa điểm tương đối đồng nhất, vì Điện Biên chịu tác động của gió phơn Tây Nam, còn Lạng Sơn cũng chịu hiện tượng phơn do gió Đông Nam gặp cánh cung núi Đông Triều gây nên.
HƯỚNG DẪN
- Hai hướng chính của địa hình nước ta là tây bắc - đông nam (thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã với các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc) và hướng vòng cung (thể hiện ở vùng núi Đông Bắc với các cánh cung nổi bật như Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và dãy núi Trường Sơn Nam).
- Hướng núi được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo, chủ yếu do hướng của các mảng nền cổ quy định.
+ Vùng núi Đông Bắc: Các mạch núi khi nâng lên ở Đông Bắc có hướng vòng cung theo rìa mảng nền cổ Hoa Nam và mảng nền vòm sông Chảy.
+ Vùng núi Tây Bắc: Các dãy núi được nâng lên theo hướng của các mảng nền cổ hướng tây bắc - đông nam tại địa máng Đông Dương (khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ...).
+ Vùng núi Trường Sơn Nam: Các mạch núi được nâng lên xung quanh rìa của khối nền cổ rộng lớn Kon Tum, nối liền với nhau tạo nên hướng núi vòng cung của Trường Sơn Nam.
Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.
Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo
Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.