K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020
Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Lâm Ấp – Cham pa Cư dân Phù Nam
Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Buôn bán phát triển
Văn hóa – tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo
TL
4 tháng 2 2021

undefined

4 tháng 2 2021

còn "Cơ sở hình thành và Địa bàn sinh sống ", "Bộ máy nhà nước " nữa bạn. Giúp mik nốt đi bạn ơi 

5 tháng 5 2022
        Văn Lang         Âu Lạc
a.Thời  gian ra đờiThế kỉ VII TCN Năm 214 TCN
b.Đứng đầu nhà nước   Hùng Vương Vua
c.Kinh đô  Phong Châu  Phong Khê
d.Quốc phòng Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại chiến đấu Có quân đội, vũ khí hùng mạnh

 

5 tháng 5 2022

 

Nước Văn Lang 

Nước Âu Lạc 

 

 

 

 

 

a.Thời gian ra đời. 

- Thế kỉ VII TCN. 

- Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên 

 

 

b. Đứng đầu nhà nước. 

-  Hùng vương (vua Hùng).  

 

- An Dương Vương.  

 

c. Kinh đô 

- Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ hiện nay).  

 

- Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). 

 

d. Quốc phòng 

- Chưa có quân đội, khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.  

 

- Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố.  

 

 

24 tháng 7 2018

Đáp án B

- Thời kì Văn Lang, Âu Lạc so với nhà nước Champa đều lấy nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính, lấy thóc lúa là nguồn lương thực chính. Thủ công nghiệp vẫn gắn chặt với nông nghiệp, trong mỗi vụ nông nhàn, cư dân sẽ tranh thủ làm ra các sản phẩm thủ công để phục vụ nhu cầu cuộc sống hoặc trao đổi buôn bán.

- Cư dân đều sống dưới chế độ quân chủ đứng đầu là vua

- Phong tục: đều ở nhà sàn, ăn trầu

12 tháng 10 2023

Nội dung

thành tựu tiêu biểu

Nhà nước

Nhà nước Văn Lang xuất hiện cách ngày nay 2700 năm

Nhà nước Âu Lạc (208 TCN- 179 TCN)

Kinh tế

Khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nước

Có bước tiến lớn về công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp

Chăn nuôi, đánh cá, thủ công nghiệp phát triển

Đỉnh cao là kĩ thuật đúc đồng

Đời sống vật chất

Bữa ăn: cơm rau cá

Lương thực chính: lúa gạo

Trang phục: Phụ nữ mặc váy, yếm, đàn ông đóng khố, ở trần, đi chân đất. 

Tóc để ngang vai hoặc búi

Đi chân đất, dùng đồ trang sức bằng sừng, ngà động vật, đá, kim loại

Nhà ở: chủ yếu nhà sàn

Sống quây quần thành xóm làng định cư

Đi lại: chủ yếu bằng đường thủy, phương tiện thuyền, bè…

Đời sống tinh thần

Tín ngưỡng: thờ vị thần tự nhiên và tín ngưỡng phồn thực

Nghệ thuật: trình độ chế tác tinh xảo, kĩ thuật cao, giàu tính nghệ thuật

Âm nhạc: nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

A

7 tháng 11 2016
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.
 
28 tháng 12 2018

Đáp án A

6 tháng 12 2016

1.Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
 

Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

6 tháng 12 2016

2.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

 

29 tháng 3 2019

Đáp án: A