Có một đòn bẩy AB dài 180cm. Người ta treo vào đầu A một vật nặng 20kg. Tính lực cần tác dụng vào đầu B để giữ cho đòn bẩy nằm thăng bằng? Biết rằng điểm tựa O của đòn bẩy AB nằm cách đầu A một đoạn là 60cm.
Help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
⇒ Đáp án C
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là O 1
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là O 2
Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 > F 1
Đáp án: C
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Tóm tắt:
\(l_{AB}=180cm=1,8m\)
\(m_A=20kg\)
\(l_{OA}=60cm=0,6m\)
__________________________________________
\(F_B=?N\)
Giải:
Đòn bẩy thăng bằng thì: \(A_{OA}=A_{OB}\)
\(\Leftrightarrow F_A.l_{OA}=F_B.l_{OB}\)
\(\Leftrightarrow m_A.g.l_{OA}=F_B.\left(l_{AB}-l_{OA}\right)\)
\(\Leftrightarrow20.10.0,6=F_B.\left(1,8-0,6\right)\)
\(\Leftrightarrow F_B=100\left(N\right)\)
Vậy ...