“Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khiêng một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi...
Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh”
(“Hoàng Lê nhất thống chí” – Ngô gia văn phái)
Câu 1 (1 điểm): Trong trích đoạn hồi 14 “Hoàng Lê nhất thống chí” có chi tiết nói rằng trên đường tiến quân ra Bắc, khi đến núi Tam Điệp hai tướng Sở và Lân ra đón và mang gươm trên lưng xin chịu tội vì để Bắc Hà rơi vào tay giặc, vua Quang Trung không những không trị tội mà còn khen ngợi hai vị tướng này. Hãy giải thích vì sao?
Câu 2 (1 điểm): Câu văn “Khi gươm giáo của hai bên chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh” thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp?
Câu 3 (8 điểm): Dựa vào trích đoạn hồi 14 “Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm Ngô gia văn phái (Sách giáo khoa Văn 9 tập 1), viết đoạn văn theo mô hình tổng – phân - hợp khoảng 16 câu khắc họa nổi bật hình tượng Hoàng đế Quang Trung là con người có hành động mạnh mẽ, quyết đoán và trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
HELP ME
Đm Đăng hay emmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Câu 1:
Trong dịp hội quân ở Tam Điệp, qua lời nói của Quang Trung với Sở và Lân ta thấy rõ: Ông rất hiểu việc rút quân của hai vị tướng giỏi này. Đúng ra thì “quân thua chém tướng” nhưng không hiểu lòng họ, sức mình ít không địch nổi đội quân hùng tướng hổ nhà Thanh nên đành phải bỏ thành Thăng Long rút về Tam Điệp để tập hợp lực lượng. Vậy Sở và Lân không bị trừng phạt mà còn được ngợi khen.
Câu 2:
Xét về mặt ngữ pháp, câu văn trên thuộc kiểu câu ghép đẳng lập.