K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021
Đố bt đó ,haha

Thuốc mẫu câu ..........thơ ( chưa chắc chắn )

14 tháng 1 2018

Biểu đồ đâu?

14 tháng 1 2018

ko có biểu đồ bn ơi

4 tháng 2 2017

+ Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64.
\(2Z_A+4Z_B=64\left(1\right)\)
+ Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
\(Z_A-Z_B=8\left(2\right)\)

Từ (1) (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=64\\Z_A-Z_B=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}Z_A=16\\Z_B=8\end{matrix}\right.\)
Vậy hợp chất cần tìm là SO2

6 tháng 2 2017

tai sao lại là Z ạ

26 tháng 10 2016

Có một người luôn giúp chúng tôi mỗi khi chúng tôi gặp khó khăn, là chất keo gắn kết thành viên trong tập thể 10D3 từ những con người không quen biết thành người bạn tri kỉ, truyền cho chúng tôi tình yêu tha thiết với môn Toán. Người ấy đã dìu dắt chúng tôi từ bước đi chập chững những ngày đầu tiên là học sinh cấp ba và sẽ đồng hành cùng chúng tôi trong chặng đường dài phía trước. Đó chính là cô giáo Đặng Hiền.

Tôi vẫn nhớ những ngày đầu tiên bỡ ngỡ bước chân vào cánh cổng THPT, tôi đã từng tự đặt cho mình biết bao câu hỏi: “Cô chủ nhiệm có khó tính không? Cô sẽ dạy môn nào? Cô giảng bài có dễ hiểu không?”… Khuôn mặt tròn, mái tóc ngắn trẻ trung và giọng nói ấm áp của cô đã phần nào cho tôi câu trả lời.

Nhưng cô chủ nhiệm của chúng tôi không hiền, lúc vui thì cô cười đùa thoải mái còn lúc mà lớp mắc lỗi gì thì trông cô thật nghiêm khắc. Cô không hề gò ép chúng tôi phải tuân thủ kỉ luật, chủ yếu chỉ là tính tự giác. Không chỉ vậy, những tiết Toán của cô bao giờ cũng thú vị. Xen vào những bài toán căng não là những câu chuyện khiến chúng tôi cười nghiêng ngả hay là một đoạn phim ngắn nhưng đọng lại cho tôi rất nhiều suy nghĩ. Có lẽ cô là người đầu tiên khiến tôi cảm nhận môn Toán không hề khô khan tí nào!

Còn nhớ những ngày khối 10 chúng tôi tham dự Học kì Quân sự tại trường Quân sự Quân khu II Vĩnh Yên, cô đã tận tình hướng dẫn chúng tôi, truyền cho chúng tôi kinh nghiệm. Buổi giao lưu, cô mang cho chúng tôi bao nhiêu đồ ăn. Cả lớp chúng tôi ríu ra ríu rít hỏi chuyện cùng cô, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với cô khi ở đây, tranh nhau chụp ảnh với cô (chợt nhận ra cô của chúng tôi cũng teen lắm nhé. Biết cả “selfie” luôn!) . Lúc cô về, ai cũng luyến tiếc chả muốn rời xa… Nhớ những nụ cười ngày đó biết bao!

Cô Hiền là người sống rất tình cảm. Nhớ có lần lớp tôi có thành viên chưa hòa đồng, cô tìm mọi cách, động viên chúng tôi không từ bỏ kéo bạn ấy hòa đồng cùng với lớp. Và rồi nhờ cô an ủi động viên không bỏ cuộc mà chúng tôi đã thành công, giúp bạn ấy có cái nhìn thiện cảm về lớp, dần dần mở lòng hơn với chúng tôi. Lớp tôi rất nghịch ngợm, lại hay quậy phá, nhưng cô không hề mắng, cô dùng những lời nói nhẹ nhàng nhắc nhở, hay đơn giản cô chia sẻ “ bí kíp” của cô trong cuộc sống hằng ngày, từ thời “màu mực tím” rất hay và ý nghĩa. Chính vì vậy mà lớp tôi đang dần dần tiến bộ, ít mắc lỗi hơn để cô vui lòng. Cô dễ thương lắm! Cũng như lũ con gái chúng mình, cô cũng đặt cả mục tiêu giảm cân nhưng không bao giờ thực hiện. Cô luôn bảo “Các con rất nghịch nhưng sự đáng yêu của các con khiến cô không thể thể nào ghét được”. Thử hỏi cô nói vậy thì làm sao mà tôi không yêu cô được cơ chứ!?

Ngày 20 - 10 đang đến, tập thể lớp 10D3 muốn gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến với cô. Chúc cô luôn mạnh khỏe, luôn xinh đẹp, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và nụ cười sẽ luôn hiện hữu trên khuôn mặt nhân hậu của cô. Chúng con muốn nói với cô rằng : “Đối với chúng con, cô là nhất và D3 yêu cô nhiều lắm ạ!”.

12 tháng 6 2018

chậc =.=

cx đúng

1 + 1 = 1 cx đúng mak.

12 tháng 6 2018

ý cậu là 1+1=2 trái ngược vs j trong cuộc sống

4 tháng 11 2018

anh sẽ giúp em mak , khỏi cần lo

4 tháng 11 2018

Dạ vg ạ 

5 tháng 12 2017

a,

+Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64 :

2ZA + 4ZB = 64 (1)

+ Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8 :

ZA -ZB = 8 (2)

Từ (1) và (2) : ZA =16 , ZB = 8

Vậy A là S , B là O

CTHH : SO2

b,

SO2 là một ôxit axit, tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H2SO3(nhưng nó vẫn có đầy đủ tính chất hóa học của axit).

1) Tác dụng với nước, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ

SO2 + H2O <-> H2SO3

2) Tác dụng với dd kiềm tạo 2 muối: trung hòa và axit

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH -> NaHSO3 + H2O

3) Tác dụng với oxit bazơ kiềm:

SO2 + Na2O -> Na2SO3

SO2 + CaO -> CaSO3

3) Tác dụng với O2 có xúc tác, không có hơi nước tạo SO3:

SO2 + 1/2O2 -> SO3 (t*, V2O5)

4) Tác dụng với dd Br2, dd Cl2:

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

SO2 + Cl2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4

5) Tác dụng làm mất màu dd thuốc tím:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

6) Tác dụng với chất khử mạnh: H2, Mg, H2S:

SO2 + 2H2 -> 2H2O + S↓ (t*)

SO2 + 2Mg -> 2MgO + S↓ (t*)

SO2 + 2H2S => 3S↓ + H2O (t*)

7) Tác dụng làm mất màu cánh hoa.

a: XétΔABC có 

AD là đường cao

BE là đường cao

AD cắt BE tại H

Do đó: CH⊥AB

b: Ta có: ΔFBC vuông tại F

mà FD là trung tuyến

nên FD=BC/2(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà ED là trung tuyến

nên ED=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra FD=ED(3)

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔAEB=ΔAFC
SUy ra: AE=AF(4)

Từ (3) và (4) suy ra AD là đường trung trực của EF