lập bảng so sánh các kiểu môi trường ở đới nóng theo mẫu dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường | Đặc điểm | Sự thích nghi của thực vật và động | Hoạt động kinh tế |
Hoang mạc | Khí hậu khắc nghiệt | Hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể | _ Cổ truyền: Chăn nuôi du mục, chuyển hàng hóa qua sa mạc, trồng trọt ở các ốc đảo _ Hiện đại: Khai thác dầu mỏ, du lịch, khai thác nước ngầm |
Đới lạnh | Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo | Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, chủ yếu là rêu và địa y Động vật: Lớp da, lông, mỡ dày và không thấm nước. Một số động vật di cư, số còn lại ngủ đông | Chăn nuôi (Tuần lộc), đánh bắt cá, săn bắt thú có lông quý để lấy thịt, da và lông |
Tham Khảo
Môi trường xích đạo ẩm:
-Vị trí: Nằm khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N
-Có khí hậu nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 25 độ C
-Lượng mưa từ 1500-2500mm trên năm
-Độ ẩm cao, trên 80%
-Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn
Nhiệt đới:
-Vị trí: Nằm khoảng 5 độ B và 5 độ N đến chí tuyến của cả hai bán cầu
-Nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 20 độ C
-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm
- Thích hợp cho việc trồng trọt cây lương thực và cây công nghiệp
- Sông ngòi có hai mùa nước: lũ và cạn
-Đất Feralit
Nhiệt đới gió mùa:
-Vị trí: Nam Á, Đông Nam Á
-Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
-Lượng mưa trên 1500mm trên năm
-Thời tiết diễn biến bất thường
-Thời kì khô hạn: Từ tháng 11 đến tháng 4
-Khí hậu thích hợp cho việc trồng cây lương thực đặc biệt là cây lúa nước
-Tập trung đông dân
-Tùy thuộc vào lượng mưa mà có các thảm thực vật khác nhau
Em tham khảo nhé.
Môi trường | Đặc điểm | Sự thích nghi của thực vật và động | Hoạt động kinh tế |
Hoang mạc | Khí hậu khắc nghiệt | Hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể | _ Cổ truyền: Chăn nuôi du mục, chuyển hàng hóa qua sa mạc, trồng trọt ở các ốc đảo _ Hiện đại: Khai thác dầu mỏ, du lịch, khai thác nước ngầm |
Đới lạnh | Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo | Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, chủ yếu là rêu và địa y Động vật: Lớp da, lông, mỡ dày và không thấm nước. Một số động vật di cư, số còn lại ngủ đông | Chăn nuôi (Tuần lộc), đánh bắt cá, săn bắt thú có lông quý để lấy thịt, da và lông |
Vùng núi | Khí hậu thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn núi | Thực vật phân tầng theo độ cao và phát triển nhiều tại phía sườn đón nắng | Cổ truyền: Chăn nuôi, trồng trọt, khai thác và chế biến nông sản. Thủ công: dệt vải, dệt len, làm đồ mĩ nghệ Hiện đại: Khai thác khoáng sản, du lịch, thủy điện, chuyển hàng hóa bằng phương tiện giao thông |
các môi trường địa lý :
+ môi trường xích đạo ẩm
+ môi trường nhiệt đới
+ môi trường nhiệt đới gió mùa
+ môi trường hoang mạc
+ môi trường đới ôn hòa
+ môi trường đới lạnh
+ môi trường vùng núi
Môi trường xích đạo :
- Trồng gối vụ, xen canh, nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm. Hình thành vùng trồng cây công nghiệp như cafe, cacao, casu, cọ dầu để xuất khẩu
- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản như dầu mỏ và boxit
Môi trường nhiệt đới:
- Vùng khô hạn trồng kê, vùng mưa nhiều trồng cây ăn quả, cà phê để xuất khẩu, chăn nuôi gia súc
- Khai thác chế biến khoáng sản để xuất khẩu
- Thành lập vườn quốc gia Xa-van và công viên để bảo vệ sinh vật và phát triển du lịch
Cách thức khai thác thiên nhiên | Môi trường xích đạo | Môi trường nhiệt đới |
Hoạt động kinh tế | - Thực hiện trồng gối vụ, xen canh nhiều cây trồng - Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp theo quy mô lớn | - Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả - Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu - Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản |
Bảo vệ thiên nhiên | - Bảo vệ rừng và trồng rừng. | - Xây dựng các công trình thủy lợi - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên |
Đáp án A
Các môi trường của đới nóng gồm: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường nhiệt đới, môi trường hoang mạc
- Đới nóng có các kiểu môi trường như:
+Môi trường xích đạo ẩm
+Môi trường nhiệt đới
+Môi trường nhiệt đới gió mùa
+Môi trường hoang mạc
-Việt Nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm là:nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, biên độ nhiệt khoảng 8 độ C. Lượng mưa khoảng 1000mm. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió và thời tiết.
Đới nóng gồm các kiểu môi trường :
- Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Môi trường hoang mạc
Việt Nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Giới hạn phạm vi : Nam Á và Đông Nam Á
- Nhiệt độ : Trên 20 độ C
- Lượng mưa : Khoảng 1000mm
- Thực vật : Rừng nhiều tầng có rừng ngập mặn
MT xích đạo ẩm
MT nhiệt đới gió mùa
MT nhiệt đới
Vị trí, phân bố
- Khoảng 50 B đến 50N
Nam Á và Đông Nam Á
Nằm khoảng vĩ độ khoảng 50 B đến 50Nở mỗi bán cầu về 2 đường chí tuyến.
Đặc điểm khí hậu
- Nóng, ẩm, biên độ nhiệt trong năm lớn, biên độ giữa ngày và đêm lớn (quanh năm nóng trên 250C, độ ẩm > 80%, biên độ nhiệt khoảng 30C).
- Mưa nhiều, mưa quanh năm. (từ 1500-2500 mm/năm).
- Nhiệt độ TB cao trên 200C, biên độ nhiệt năm dao động khoảng 80C.
- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ TB năm > 200C. Trong năm có hai mùa rõ rệt: Một mùa mưa và một mùa khô (thời kì khô hạn kéo dài khoảng 3 đến 9 tháng).
- Lượng mưa trung bình năm ít hơn: 500mm – 1500mm.
Cảnh quan
- Rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống.
- Mùa hạ nóng mưa nhiều: Cây xanh tốt, nhiều tầng
- Mùa đông lạnh và khô: Lá vàng úa, rụng lá.
Thiên nhiên nhiệt đới thay đổi theo mùa, càng về gần chí tuyến rừng thưa chuyển sang xa- van và nửa hoang mạc.