K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/JPTm8Cf.jpg
18 tháng 2 2020

4 tháng 6 2018

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)B7 m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000NVì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)vậy lực cần tác dụng vào đây là: F=P/2=3000N/2=1500NQuãng đg sợi dây fai kéo là: S=2.1,5=3mB8 Điều kiện cân = của đòn bẩy...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ

( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)

B7 

m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000N

Vì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)

vậy lực cần tác dụng vào đây là:

F=P/2=3000N/2=1500N

Quãng đg sợi dây fai kéo là:

S=2.1,5=3m

B8 

Điều kiện cân = của đòn bẩy là:

F1 . l1=F2. l2 (cái này mở ngoặc không cần ghi vào vở vì t chỉ chú thích cho m hiểu thôi l= lờ)

mà:\(\hept{\begin{cases}OA>OB\\P1+P2>P3\end{cases}}\)

=> nếu theo hình và đề thù (P1+P2).OA > P3. OB=> đòn bẩy không cân =

để đòn bẩy cân = có 2 cách

C1: có thể di chuyển điểm tựa O sao cho OB = OA.2

Lúc đó ta có; (P1+P2). OA = P3.OB=>2P.OA=P.2.0B

C2: có thể di chuyển 1 quả (1) hoặc (2) sang bên kia

 

1
13 tháng 3 2020

:))))

Kieu Thi Thu Hien

Vũ Khánh Ly

dương danh nhật sơn

sơn đz

emkhongcoten

Bạch Hoàng Thiên Di

Lê Thị Phương Mai

Lê Hiền Nam

( cho hỏi nick Dũng 6B là j?)

18 tháng 10 2019

Đáp án D

L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ

28 tháng 2 2019

Đáp án B

14 tháng 3 2019

Đáp án D

Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m. a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này. Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J. a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là...
Đọc tiếp

Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m.

a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này.

Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J.

a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng biết lực cản trong quá trình chuyển động là 90N.

Bài 7: Đặt thanh AB dài 7dm lên 1 điểm tựa O. Biết khoảng cách từ O đến điểm A là 4dm. Tại đầu A người ta treo 1 vật có khối lượng mA = 6kg. Hỏi tại đầu B phải treo một vật có khối lượng mB là bao nhiêu để thanh AB được thăng bằng?

Bài 8: Một đòn bẩy AB được đặt trên điểm tựa O, sao cho OA có 4 khoảng chia, OB có 2 khoảng chia. Đầu A có treo một vật có khối lượng m1 = 1,5kg , thể tích 0,1 dm3 và được nhúng chìm vào trong nước. Hỏi đầu B phải treo vào một vật có khối lượng m2 là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng?

Bài 9: Cho hệ thống như hình vẽ 1(dưới phần bình luận). Biết P1 = 3000N, l2 = 2dm, l1 = 6dm. Tính P2 để hệ thống cân bằng?

Bài 10: Một máy kéo có công suất 40kW.

a. Con số đó cho biết điều gì?

b. Tính công của máy kéo sinh ra trong 4 giờ?

c. Tính lực kéo của máy, biết trong thời gian đó xe chuyển động đều và quãng đường xe đi được là 200km.

5
17 tháng 2 2020

bài 5

giải

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

\(A1=P.h=1000.1,2=1200\left(J\right)\)

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A2=F.S=300.5=1500\left(J\right)\)

hiệu suất là

\(H=\frac{A1}{A2}.100\%=\frac{1200}{1500}.100\%=80\%\)

b)công ma sát là

\(Ams=A2-A1=1500-1200=300\left(J\right)\)

lực ma sát là

\(Fms=\frac{Ams}{l}=\frac{300}{5}=60\left(N\right)\)

lực cản tác dụng lên vật là

\(Fc=\frac{Ahp}{l}=\frac{60.5}{5}=60\left(N\right)\)

17 tháng 2 2020

6/ a) Công kéo vật trực tiếp là :

\(A_i=P.h\)

Ta có: \(\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=85\%\)

\(\Rightarrow\frac{A_i}{A_{tp}}=0,85\)

\(\Rightarrow\frac{A_i}{6000}=0,85\Rightarrow A_i=6000.0,85=5100J\) hay \(P.h=5100\)

Trọng lượng của vật là:

\(\Rightarrow P=\frac{A_i}{h}=\frac{5100}{2}=2550N\)

b) Công của lực cản là

\(A'=A_{tp}-A_i=6000-5100=900J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(A'=F_{cản}.\text{ }l\Rightarrow l=\frac{A'}{F_{cản}}=\frac{900}{90}=10m\)

18 tháng 3 2019

14 tháng 3 2021

Trọng lượng của vật B là 

P=10xm=10x5=50 (kg)

Công để năng vật là  

A=FxS

F=P, s=h

=>A=Pxh=50x2=100(J) 

Khối lương của vật B là 

P=10xm=>m=P:10=50:10=5 (kg)