K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: ... Riêng bác thơ mộc già buồn bã Thở khói thuốc lên trời Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây Bà giáo về hưu ngồi dịch sách Dạy cậu con tiếng Pháp Suốt ngày chào “Bonjor” Phố của ta Phố nghèo của ta Những giọt nước sa Trên cành thánh thót Lũ trẻ lên gác thượng Thổi bay cao bong bong xà phòng Em chờ anh trước...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

... Riêng bác thơ mộc già buồn bã

Thở khói thuốc lên trời

Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây

Bà giáo về hưu ngồi dịch sách

Dạy cậu con tiếng Pháp

Suốt ngày chào “Bonjor”

Phố của ta

Phố nghèo của ta

Những giọt nước sa

Trên cành thánh thót

Lũ trẻ lên gác thượng

Thổi bay cao bong bong xà phòng

Em chờ anh trước cổng

Con chim sẻ của anh

Con chim sẻ tóc xù

Con chim sẻ của phố ta

Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa

Bác thợ mộc nói sai rồi

Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa

Tại sao cây táo lại nở hoa

Sao rãnh nước trong veo đến thế

Bác thợ mộc nói sai rồi

Con chim sẻ tóc xù ơi...

(Trích Phố ta - Lưu Quang Vũ)

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên và lí giải vì sao tác giả lại lựa chọn thể thơ đó để biểu đạt những điều muốn chia sẻ?

Câu 2. Trong đoạn thơ, tác giả miêu tả “phố của ta” với những con người và hình ảnh nào? Anh/chị có nhận xét gì về không gian “phố của ta”?

Câu 3. Anh/ chị hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh “con chim sẻ” được xuất hiện trong đoạn thơ.

Câu 4. Theo anh/ chị, vì sao tâm trạng của bác thợ mộc “buồn bã”?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong đoạn thơ ở phần Đọc hiểu:

Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa

Tại sao cây táo lại nở hoa

Sao rãnh nước trong veo đến thế

Bác thợ mộc nói sai rồi

Please help me!Cảm ơn mọi người đã giúp đỡ ạ!Em đang cần gấp ạ

0
Riêng bác thợ mộc già buồn bãThở khói thuốc lên trờiAnh thợ điện trên mái nhà mắc dâyBà giáo về hưu ngồi dịch sáchDậy cậu con tiếng PhápSuốt ngày chào: bông-dua.Phố của taPhố nghèo của taNhững giọt nước saTrên cành thánh thótLũ trẻ lên gác thượngThổi bay cao bao bong bóng xà phòng.Em chờ anh trước cổngCon chim sẻ của anhCon chim sẻ tóc xùCon chim sẻ của phố taĐừng buồn nữa nháBác thợ mộc nói sai rồiNếu...
Đọc tiếp

Riêng bác thợ mộc già buồn bã

Thở khói thuốc lên trời

Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây

Bà giáo về hưu ngồi dịch sách

Dậy cậu con tiếng Pháp

Suốt ngày chào: bông-dua.

Phố của ta

Phố nghèo của ta

Những giọt nước sa

Trên cành thánh thót

Lũ trẻ lên gác thượng

Thổi bay cao bao bong bóng xà phòng.

Em chờ anh trước cổng

Con chim sẻ của anh

Con chim sẻ tóc xù

Con chim sẻ của phố ta

Đừng buồn nữa nhá

Bác thợ mộc nói sai rồi

Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa

Tại sao cây táo lại nở hoa

Sao rãnh nước trong veo đến thế?

Con chim sẻ tóc xù ơi

Bác thợ mộc nói sai rồi.

Câu 1: Anh (chị) hãy xác định thể thơ hoặc xác định phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Anh chị hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính ở đoạn thơ:

"Riêng bác thợ mộc già buồn bã

Thở khói thuốc lên trời

Anh thợ điện trên mái nhà mắc dây

Bà giáo về hưu ngồi dịch sách

Dậy cậu con tiếng Pháp

Suốt ngày chào: bông-dua"

Biện pháp ấy giúp tác giả bộc lộ nội dung gì? 

Câu 3: Con chim sẻ được nhắc đến trong đoạn trích là gì?

Câu 4: Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Bác thợ mộc nói sai rồi”???

0
25 tháng 5 2021

a, -Điệp ngữ: "buồn trông" (x2)

- Câu hỏi tu từ (x2)

b, Tác phẩm "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Truyện Kiều), tác giả: Nguyễn Du

c, Đoạn thơ trên còn là sự thông cảm, thấu hiểu của Nguyễn Du dành cho nhân vật, vì chỉ có như vậy ông mới sử dụng được bút pháp tả cảnh ngụ tình xuất sắc và chân thực đến thế

21 tháng 12 2018

a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.

b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.

c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)

Phần I: Đọc, hiểu văn bảnCâu 1. (3,0 điểm)                             Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu:                                                    Ta nghe hè dậy bên lòng                                           Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!                                                   Ngột làm sao, chết uất thôi                                            Con chim tu hú ngoài trời cứ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc, hiểu văn bản

Câu 1. (3,0 điểm)

                            Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu:

                                                    Ta nghe hè dậy bên lòng

                                           Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

                                                   Ngột làm sao, chết uất thôi

                                            Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

                                                 (Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)

a. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (1đ)

b. Khi nhà thơ viết: Ta nghe hè dậy bên lòng, em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn?

Từ đó có thể hình dung tâm trạng của tác giả như thế nào? (2đ)

0
23 tháng 11 2016

đoạn thơ nào v bn ?

24 tháng 11 2016

Đọc bài thơ bếp lửa đó bạn

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Phân tích đoạn văn mẫu)Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ là một trong số những bài thơ giản dị nhất, quenthuộc nhất và cũng là bài thơ đẹp nhất viết về Bác (1).Câu chuyện được nhà thơ kể lại bằng những vần thơ vô cùng dung dị, chân thực, cảm động đã cho ta hiểu được tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Phân tích đoạn văn mẫu)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ là một trong số những bài thơ giản dị nhất, quen
thuộc nhất và cũng là bài thơ đẹp nhất viết về Bác (1).Câu chuyện được nhà thơ kể lại bằng những vần thơ vô cùng dung dị, chân thực, cảm động đã cho ta hiểu được tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân cách cao đẹp- một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc (2). Lần thứ nhất thức giấc là lúc đêm đã khuya lắm rồi, anh đội viên thấy Bác vẫn ngồi đốt lửa sưởi ấm cho giấc ngủ của những người chiến sĩ, rồi Bác lại “rón chân nhẹ nhàng” đi “dém chăn” cho “từng người từng người một (3). Hành động ân cần, giản dị, ấm áp đó của Bác đã biến khoảnh khắc ấy trở nên thiêng liêng vô cùng, “ngọn lửa” ấy đã sưởi ấm và bừng sáng trong anh lòng yêu thương, biết ơn và xúc động sâu sắc khi được đón nhận tình yêu thương của Bác (4). Nhưng đến lần thứ ba thức dậy khi trời sắp sáng mất rồi, anh mới “hốt hoảng, giật mình” vì Bác vẫn “ngồi đinh ninh” với “chòm râu im phăng phắc”, “vẻ mặt trầm ngâm” (5). Bác “ngủ không an lòng” bởi “Bác thương đoàn dân công/ Đêm nay ngủ ngoài rừng/ Rải lá cây làm chiếu/ Manh áo phủ làm chăn” trong cái lạnh giá đến cắt da, cắt thịt của núi rừng Việt Bắc (6). Đến đây thì anh đội viên đã hiểu được nỗi lòng của Bác, một trái tim yêu thương giản dị mà mênh mông, rộng lớn của một vị lãnh tụ đến với những con người bình thường nhất như là lẽ sống của Bác, cuộc đời của Bác (7). Để rồi, anh chợt nhận ra chân lí “Vì một lẽ thường tình/ Bác là Hồ Chí Minh” (8). Qua những chi tiết, hình ảnh thơ vô cùng chân thật, cảm động, giàu sức biểu cảm, ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu bao la của Bác dành cho chiến sĩ đồng bào, cũng như tình cảm của chiến sĩ, đồng bào dành cho Bác – vị cha già đáng kính của dân tộc (9). Phải chăng, vẻ đẹp ở con người Bác chính là sự thống nhất, hòa hợp giữa vĩ đại và giản dị, càng giản dị bao nhiêu
Bác lại càng vĩ đại bấy nhiêu (10) . Chính sự giản dị đã làm nên sự vĩ đại trong con người Hồ Chí Minh (11).

(Theo bài làm của học sinh, có sửa chữa)

 

Nhận xét về hình thức, cấu trúc, dung lượng của đoạn văn

 

Người viết đã giới thiệu được nhan đề và tên tác giả của bài thơ chưa? Yêu cầu đó được thể hiện qua những câu văn nào?

 

Người viết đã nêu được cảm xúc chung về bài thơ chưa? Đó là cảm xúc gì, được thể hiện qua những câu văn nào?

 

Người viết đã chỉ ra được được những chi tiết tự sự, miêu tả đặc sắc của bài thơ chưa? Đó là những chi tiết nào, được thể hiện qua những câu văn nào?

 

Người viết đã trình bày được ý nghĩa, tác dụng, lí do yêu thích những chi tiết đó chưa? Yêu cầu đó được thể hiện qua những câu văn nào?

 

Người viết đã khái quát được những cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về những chi tiết nội dung, nghệ thuật có yếu tố tự sự, miêu tả của bài thơ chưa? Đó là những suy nghĩ, cảm xúc nào, được thể hiện qua những câu văn nào?

 

0
29 tháng 5 2021

Viết gì mà nhiều vậy trời!

29 tháng 5 2021

mk đang cần gấp mà

15 tháng 10 2023

a, 

Sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo

 

 Mặt trời, bò

Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật

Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.

Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.

b, Em thích bác cú mèo nhất, vì trong bài vè, hình ảnh của bác hiện lên rất ngộ nghĩnh, hài hước, lúc nào cũng gật gù buồn ngủ. 

 Đọc hiểu (4,0 điểm):  Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Tuổi thơ của tôi gắn liền với sự lam lũ và khổ cực. Trong cuộc sống nhọc nhằn ấy, tôi khao khát thay đổi số phận của mình, nhưng tôi lại luôn buồn bã nghĩ rằng đó chỉ là ước mơ…Rồi thầy đến. Thầy đi lại rất khó khăn vì một chân của thầy bị teo do căn bệnh của thời thơ ấu. Nghe nói thầy vừa học xong đại học...
Đọc tiếp

 Đọc hiểu (4,0 điểm):

  Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Tuổi thơ của tôi gắn liền với sự lam lũ và khổ cực. Trong cuộc sống nhọc nhằn ấy, tôi khao khát thay đổi số phận của mình, nhưng tôi lại luôn buồn bã nghĩ rằng đó chỉ là ước mơ…Rồi thầy đến. Thầy đi lại rất khó khăn vì một chân của thầy bị teo do căn bệnh của thời thơ ấu. Nghe nói thầy vừa học xong đại học đại học ngoại ngữ ở thành phố Hồ Chí Minh và quyết định đến thị xã xa xôi của Miền Nam này để công tác. Thầy dạy các lớp đại học tại chức và buổi tối thầy mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ em nghèo…

 Thầy bắt đầu lớp học với những bài hát tiếng Anh vui nhộn. Những khi ngồi trong lớp học của thầy, tôi rất hạnh phúc vì thấy ấm áp tình người và quên đi hoàn cảnh khốn khổ của mình.”

                        ( Theo Nguyễn Thị Quế, Chaongaymoi.com, ngày 6/11/2008)

a. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

     b. (0,5 điểm) Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích.

c. (1,0 điểm) Tìm trong đoạn trích một câu ghép và xác định cấu trúc câu.

d. (2,0 điểm)  Đoạn trích đã gợi lên trong em những suy nghĩ gì về tình thầy trò trong cuộc sống hiện nay.

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

 

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

 

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?

 

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?

 

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

 

Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?

 

Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)

2
10 tháng 1 2022

tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âubucminh

10 tháng 1 2022

tách r đấy chi lolang