K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
18 tháng 10 2021

ta có số hạng thứ 25 của A 

là : \(7+24\times2=7+48=55\)

vậy chọn đáp án B

Dùng công thức : Số số hạng = (Số cuối -  Số đầu)/  Khoảng cách giữa 2 số + 1 

Tổng = (Số số hạng)x (Số số hạng +1 ) /2 Mik làm tắt nha

a)  83x84/2 =  3486

b) 14x15/2 =105

c) Để ý thấy (46-45)=1  (44-43)=1 (2-1)=1

Có 46 số hạng, vậy có 23 nhóm =1

Vậy kết quả là 23

d)  13x14/2 = 91

e)  (49-51) + (53-55) + (57-59) + (61-63) +65

= -2 -2 -2 -2 +65

= 57

a) \(17+18+19+.....+99\)

Số số hạng của dãy số trên :

     \( \left(99-17\right):1+1=83\)( số hạng )

Tổng của dãy số trên :

     \(\frac{\left(17+99\right)\times83}{2}=4814\)

Vậy.........

b) \(23+25+....+49\)

Số số hạng của dãy số trên :

     \(\left(49-23\right):2+1=14\)( số hạng )

Tổng của dãy số trên :

     \(\frac{\left(23+49\right)\times14}{2}=504\)

Vậy........

c) \(46-45+44-43+....+2-1\)

\(=1+1+....+1\)( 23 chữ số 1 )

\(=1\times23\)

\(=23\)

d) \(5+8+11+14+....+38+41\)

Số số hạng của dãy số trên :

     \(\left(41-5\right):3+1=13\)( số hạng )

Tổng của dãy số trên :

     \(\frac{\left(5+41\right)\times13}{2}=299\)

Vậy.......

e) \(49-51+53-55+57-59+61-63+65\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+65\)

\(=\left[\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)\right]+65\)

\(=\left[\left(-2\right)\times4\right]+65\)

\(=\left(-8\right)+65\)

\(=57\)

14 tháng 7 2015

a,số các số hạng là 

41-5 :3 + 1 = 13

tổng là 

(5 + 41 )x 13 : 2 = 299

b, tổng = -106

20 tháng 12 2016

5+8+11+14+...+38+41

=(41-5):3+1]:2 . 46

=13

2 tháng 8 2017

a,=(200.41)-41

=8200-41

=8159

b,=(100.23)+23

=2300+23

=2323

c,Khoảng cách là 3 Vì 8-5=3;11-8=3.

Số số hạng là:

(41-5):3+1=13(số hạng)

Tổng là:

(41+5).13:2=299

d,=(49-51)+(53-55)+(57-59)+(61-63)+65

=(-2)+(-2)+(-2)+(-2)+65

=(-8)+65

=57

2 tháng 8 2017

199 . 41 = 8159

101 . 23 = 2323

5 + 8 +....+ 41 = 106

49 - 51 +....+65 = 13

Tính:   (nhập kết quả là số tự nhiên)Câu 2:Hiệu của số nhỏ nhất có năm chữ số và số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là Câu 3:12000g x 250 = tấnCâu 4:Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là Câu 5:Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)Câu 6:Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)Câu 7:Tính:  Câu 8:Cho 20 số chẵn...
Đọc tiếp

Tính:   (nhập kết quả là số tự nhiên)

Câu 2:
Hiệu của số nhỏ nhất có năm chữ số và số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 

Câu 3:
12000g x 250 = tấn

Câu 4:
Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152
Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là 

Câu 5:
Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)

Câu 6:
Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)

Câu 7:
Tính:  

Câu 8:
Cho 20 số chẵn liên tiếp, biết rằng số trung bình cộng của chúng bằng 101. Tìm số lớn nhất.
Trả lời : Số lớn nhất là 

Câu 9:
Cho dãy số 53 ; 56 ; 59 ; 62 ; 65 ; ... Tìm số hạng thứ 1010 của dãy số.
Trả lời : Số hạng thứ 1010 của dãy số là 

Câu 10:
Cho dãy số 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; … Hỏi số 2015 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy ?
Trả lời: Số 2015 là số hạng thứ  của dãy 

5
14 tháng 4 2015

2)8766;3)3000 tấn;4)31373;5,6 và 7 ko có đề nhé bn;8)118; 9 và 10 là mình bótay.com

6 tháng 3 2016

câu 9=3083

8 tháng 12 2021

Câu 6. A

Còn mấy câu sau hình như thiếu đề hay sao í.

10 tháng 6 2016

A có (99-17)+1=83 phần tử
Số ở giữa sẽ là 17+(82/2) = 58
Những số khác tạo thành các cặp
A=(17+99) + (18+98)+...+58

A=116*(82/2)+58= 4814
Những bài khác tương tự

DS
8 tháng 10 2021

f gsegersg sdfreg sẻ

5 tháng 3 2021

giúp mình vs ah

5 tháng 3 2021
2 số cạnh nhau cộm lại bằng -3 kía
5 tháng 3 2023

\(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)

\(< =>\dfrac{x+1}{59}+1+\dfrac{x+3}{57}+1+\dfrac{x+5}{55}+1=\dfrac{x+7}{53}+1+\dfrac{x+9}{51}+1+\dfrac{x+11}{49}+1\)

\(< =>\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}=\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)

\(< =>\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)=0\\ < =>x+60=0\\ < =>x=-60\)

 

 

5 tháng 3 2023

Ta có : \(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}+3\text{=}\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}+3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}\text{=}\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}-\dfrac{x+60}{53}-\dfrac{x+60}{51}-\dfrac{x-60}{49}\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)\text{=}0\)

\(Do\) \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\text{=}0\)

\(x\text{=}-60\)

\(Vậy...\)