K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: P = \(\frac{6n+5}{3n+2}\)(n \(\inℕ\))

Để chứng minh P là phân số tối giản ta phải chứng minh được ƯCLN (6n + 5; 3n + 2) = 1

Gọi ƯCLN (6n + 5; 3n + 2) là d (d \(\inℕ^∗\))

Ta có: 6n + 5 \(⋮\)d và 3n + 2 \(⋮\)d

=> 6n + 5 - 2(3n + 2) \(⋮\)d             *6n + 5 - 2(3n + 2) = 6n + 5 - (6n + 4) = 6n + 5 - 6n - 4 = 6n - 6n + (5  -4) = 0 + 1 = 1*

=> 1 \(⋮\)d

=> d = 1

=> ƯCLN (6n + 5; 3n + 2) = 1

=> P là phân số tối giản

=> ĐPCM

15 tháng 2 2020

Gọi d=ƯCLN(6n+5; 3n+2)         =>6n+5chia hết cho d     => 6n+5chia hết cho d                  =>[(6n+5) - 2(3n+2)]chia hết cho d => 1 chia                                                            3n+5chia hết cho d       => 2(3n+5)chia hết cho d                     hết  cho d =>d=1                                         Vì ƯCLN(6n+5; 3n+2) =1 =>6n+5/3n+2 là phân số tối giản                   Vậy phân số P là phân số tối giản

19 tháng 2 2018

Gọi \(ƯCLN\left(2n+5;3n+7\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+5\right)⋮d\) và \(\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(2n+5\right)⋮d\) và \(2\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)⋮d\) và \(\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n+15-14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(2n+5;3n+7\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+5}{3n+7}\) là phân số tối giản 

19 tháng 2 2018

a        Gọi ước chung của 2n+5 và 3n+7 là n

        2n+5 ⋮ x=>6n+15⋮x 

       3n+7  ⋮ x =>6n+14 ⋮x

        =>1 chia hết x=> x thuộc ước của 1

          Vậy phân số đó tối giản

b       6n-14 chia hết x

         2n-5 chia hết x=>6n-15 chia hết x

        =>1 chia hết x=> x thuộc ước của 1

        Vậy phân số đó tối giản

5 tháng 4 2017

\(A=\frac{6n+99}{3n+4}\)

\(A=\frac{6n+8+91}{3n+4}\)

\(=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}\)

\(=2+\frac{91}{3n+4}=\frac{7.13}{3n+4}\)

vậy  \(3n+4\ne7\)

\(3n+4\ne13\)

\(3n+4\ne91\)

\(\Rightarrow\)\(3n+4\ne1;3;29\)

mk nghĩ vậy bạn ạ

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

6 tháng 4 2017

gọi d là ước chung nguyên tố của 6n+99 và 3n+4

ta có :6n+99 chia hết cho d

        3n+4 chia hết cho d

suy ra :6n+99 chia hết cho d

          6n +8 chia hết cho d

suy ra (6n+99) -(6n+8) chia hết cho d

suy ra 91 chia hết cho d mà d là số nguyên tố 

suy ra d thuộc 13 và 7

nếu d=13 suy ra 3n+4 chia hết cho 13 suy ra 3n+4+26 chia hết cho 13 suy ra 3n+30 chia hết cho 13 suy ra 3*(n+10)chia hết cho 13 mà ucln(3,13)=1 suy ra n+10chia hết cho 13 suy ra n+10=13k suy ra n=13k-10(k thuộc N*)

nếu d=7 suy ra 3n+4 chia hết cho 7 suy ra 3n+4+14 chia hết cho 7 suy ra 3(n+6)chia hết cho 7 mà ucln(3,7)=1 suy ra n+6 chia hết cho 7 suy ra n+6=7m suy ra n=7m-6(m thuộc N*)

 vậy n khác 7m-6 và n khác 13k-10 thì phân số tối giản 

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

14 tháng 8 2016

Chứng tỏ rằng : phân số 5n+3/3n+2 là phân số tối giản với n thuộc N?

Để phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N thì ƯCLN của chúng phải bằng 1 và -1.Ta có:
Gọi d là ước chung của (5n + 3) ;( 3n + 2) (d thuộc Z)
=> (5n + 3) chia hết cho d và (3n + 2) chia hết cho d
=> 5.(3n + 2) - 3.(5n + 3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc ( 1; -1)
=> ƯCLN(5n + 3 ; 3n + 2) = 1;-1
=> Phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N

14 tháng 8 2016

bằng 1

15 tháng 2 2018

gọi d là ƯC(3n-2; 4n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(12n-8-12n+9\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-12n\right)+\left(9-8\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(0+1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(d\inƯ\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\text{3n-2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản

15 tháng 2 2018

1/ Đặt ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) = d

=> \(3n-2⋮d\)và \(4n-3⋮d\)

hay \(4.\left(3n-2\right)⋮d\)và \(3.\left(4n-3\right)⋮d\)

hay \(12n-8⋮d\)và \(12n-9⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Leftrightarrow-8+9⋮d\)

Vậy \(1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

=> 3n - 2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản.

17 tháng 3 2021

giúp mình đi mà

17 tháng 3 2021

Phân tích \(\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}\)

Để \(\frac{6n+99}{3n+4}\) là phân số tối giản thì 91 phải chia hết cho 3n+4

Vì 91=7.13 nên 3n+4\(\in\){1;7;13;91} nên

trường hợp 1:3n+4=1=>n=-1(loại)

trường hợp 2:3n+4=7=>n=1

trường hợp 3:3n+4=13=>n=3

trường hợp 4:3n+4=91=>n=29

Vậy n\(\in\) {1;3;29}

5 tháng 12 2015

a) Với bất kì n khác -1/2

b) Đặt UCLN(3n + 2 ; 6n + 3) = d

3n + 2 chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d 

=> (6n + 4 - 6n - 3) chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy A ...............

NV
20 tháng 3 2023

Gọi \(d=ƯC\left(3n+2;6n+5\right)\) với \(d\ge1;d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6n+5-2\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow3n+2\) và \(6n+5\) nguyên tố cùng nhau

Hay P tối giản