K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

a.không

vì:Lực tối thiểu để nâng vật lên là:

P1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250NP1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250N

Vì F=140N<1250N nên không thể kéo vật lên cao.

b.Cần treo thêm vật có trọng lượng: P=1250-140=1110N thì mới có thể nâng vật lên.

Vậy vật này có khối lượng là:

m=P10=111010=111kg

14 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/8QY1KRm.jpg
16 tháng 2 2021
Mình cần gấp nha
14 tháng 1 2021

Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1)

Đáp án: C

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

4 tháng 2 2021

500N = 50kg

200 kg gấp 50 kg: 200 : 50 = 4 (lần)

Đòn bẩy phải có OO: OO1 = 4

21 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

15 tháng 11 2018

Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.

Kết quả tham khảo:

So sánh OO2 và OO1 Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
OO2 > OO1 F1 = 20 N F2 = 13,3 N
OO2 = OO1 F2 = 20 N
OO2 < OO1 F2 = 30 N
5 tháng 2 2021

hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé : 

5 tháng 2 2021

\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)

\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)

\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)

\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)

a, Công kéo

\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\) 

b,

Công kéo : 

\(A=P.h=50.5=2500J\)

 Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)   

27 tháng 4 2022

Mình tưởng là phải dùng H% để tính ATP chứ