K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2022

v

2 tháng 5 2019

4 tháng 10 2023

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

26 tháng 2 2020

Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(P\left(x\right)⋮\left(x-3\right)\Rightarrow P\left(3\right)=0\Rightarrow27a+9b+c=0\left(1\right)\)

\(P\left(x\right)\)chia cho \(x^2-4\)dư 4x-2\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P\left(2\right)=6\\P\left(-2\right)=-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}8a+4b+c=6\\-8a+4b+c=-10\end{cases}\left(2\right)}\)

Từ (1) và  (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}27a+9b+c=0\\8a+4b+c=6\\-8a+4b+c=-10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\9b+c=-27\\4b+c=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-5\\c=18\end{cases}}\)

Do đó đa thức \(P\left(x\right)=x^3-5x^2+18\)

17 tháng 11 2019

f(x)= (x-3). Q(x)+2 moi X 
f(x)=(x+4).H(x)+9 moi X 
=>f(3)= 2 
f( -4)= 9 
f(x)= (x^2+x-12).(x^2+3)+ ax +b 
=(x-3)(x+4). (x^2+3) +ax+b 
=>f(3)= 3a+b=2 
f(-4)=b -4a=9 
=>a= -1; b=5 
=> f(x)=(x^2+x-12)(x^2+3)-x+5 
= x^4+x^3-9x^2+2x-31

21 tháng 11 2021

Ta thấy :

x+x -12 = x2 +4x - 3x-12

               = x(x+4) - 3(x+4)

               = (x-3)(x+4)

Vì :

f(x) chia (x-1)(x+4) được x2 + 3 và còn dư

Mà số dư có bậc không vượt quá 1

   => f(x) = (x-3)(x+4)(x2 + 3) +ax +b

Ta có :

f(x) chia (x-3) dư 2

   => f(3)=2

   => 3a+b=2

f(x) chia (x+4) dư 9

   => f(-4)=9

   => b-4a=9

=> 3a+b-b+4a = 2-9

          7a          = -7

=> a= -1

=> -3 + b =2

           b=5

Vậy đa thức f(x) = (x-3)(x+4)(x2 + 3) - x + 5

7 tháng 2 2021

- Để hai đa thức trên chia cho nhau hết thì :\(\left\{{}\begin{matrix}7a-4=0\\b-2\left(1-3a\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a=4\\6a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{7}\\b=-\dfrac{10}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

7 tháng 2 2021

cảm ơn ạ

 

Theo định lí Bezout, ta có:

+) f(x) chia x-3 dư 2 => f(3)=2

+) f(x) chia x+4 dư 9 => f(-4)=9

Do f(x) chia cho \(x^2+x-12\) được thương là \(x^2+3\) và còn dư nên giả sử ax+b là số dư thì \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+3\right)+ax+b\)

\(=x^4+x^3-9x^2+3x-36+ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=2\Leftrightarrow3^4+3^3-9.3^2+3.3-36+ax+b=2\)

\(\Rightarrow0+ax+b=2\Rightarrow3a+b=2\) (1)

\(f\left(-4\right)=9\Rightarrow\left(-4\right)^4+\left(-4\right)^3-9.\left(-4\right)^2-3.4-36-4a+b=9\)

\(\Rightarrow0-4a+b=9\Rightarrow4a-b=-9\) (2)

Từ (1) và (2) => (3a+b)+(4a-b)=2-9 => 7a=-7 => a=-1 => b=5 => ax+b=-x+5

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^4+x^3-9x^2+3x-36-x+5\)

\(=x^4+x^3-9x^2+2x-31\)

Vậy \(f\left(x\right)=x^4+x^3-9x^2+2x-31\)

22 tháng 12 2019

b=5 o dau ra vay