K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

a, dấu gạch ngang để nối câu nay với câu kia

b, dấu gạch ngang có tác dụng chỉ lời nói của nhân vật

26 tháng 2 2022

Trả lời

a) Ý nghĩa của dấu gạch ngang là:

   - Biểu thị cho 1 câu hói hoặc câu hỏi

b) Bổ sung ý nghĩa cho từ đứng trước nó

( Theo mình là thế)

~ Hok tốt~

22 tháng 2 2018

\(\text{a)Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. b)Đánh dấu bộ phận giải thích.}\)

22 tháng 2 2018

Trả lời

a) Ý nghĩa của dấu gạch ngang là:

   - Biểu thị cho 1 câu hói hoặc câu hỏi

b) Bổ sung ý nghĩa cho từ đứng trước nó

( Theo mình là thế)

~ Hok tốt~

 . .(2) Người lao động trí óc emmuốn kể chính là bố em . (1)Bố em là giảng viên của một trường đại học . (4) Công việc của bố là nghiên cứu và giảng bài cho sinhviên.(3) Tối nào cũng thấy bố ham mê đọc sách hoặc làmviệc trên máy vi tính (5) Nếu hôm sau là buổi giảng bài , bố em thường thức khuya hơn ngàythường .(6) Bố là tấm gương để em noi theo mãi mãi .

sắp sếp hợp lý chx bạn

21 tháng 2 2022

:| bài này có ở olm mà

27 tháng 1 2018

lên mạng đầy

Hôm nay trời chuyển giông, bên ngọn đèn đầu, mẹ cặm cụi ngồi may cho xong chiếc áo trắng để mai em có áo đi học.

Trời đêm lạnh, thế mà mẹ vẫn cứ thức để làm cho xong chiếc áo trắng. Ngoài trời gió rít, sấm nổ ầm ầm, mưa càng nặng hạt. Mưa rơi trên mái tôn nghe lộp độp. Phía sau nhà gió thổi luỹ tre chạm vào nhau cót két. Em đang thiu thiu ngủ chợt nhớ tới mẹ. Vì khi trời vừa sập tối, em trở bệnh cúm nên vào ngủ trước. Lúc này trời tối đen như mực, không còn thấy một vật gì nữa.

Bên ngọn đèn dầu mờ ảo. mẹ đang chăm chú may. Mẹ ngồi trên giường cạnh nơi em đang nằm. Đôi chân mẹ khoanh tròn lại trông thật là oai! Mẹ cầm chiếc áo trắng đặt trên đầu gối xâu kim xong, mẹ bắt đầu may. Tay phải mẹ cầm lấy kim, tay trái mẹ cầm múi vải. Đôi tay cứ đưa lên đưa xuống theo nhịp khâu. Cái lưng mẹ khom khom, thỉnh thoảng mẹ lại lấy tay vuốt phẳng mặt vải để may. Chợt mẹ cười khúc khích, em cứ tưởng rằng mẹ em biết em thức. Nhưng mẹ lại im lặng khiến em mỉm cười gọi thầm trong lòng: "Mẹ ơi, con gái mẹ đây!”.

Thấy chiếc chăn tuột khỏi người em, mẹ lại cẩn thận giũ ra rồi đắp lại cho em. Lúc này em như được tiếp thêm hơi ấm của mẹ. Mái tóc của mẹ buông xoã xuống, trông mặt mẹ càng hiền từ biết bao. Ôi! Em muốn ngồi dậy để được làm cùng mẹ. Em không sao chợp mắt được vì những câu hỏi cứ dồn dập tới: “Mẹ nghĩ gì thế nhỉ? Mẹ thức khuya thế có mệt không?”. Cây tre đầu hè sà vào bên cửa sổ như muốn trả lời: “Mẹ nghĩ về em đó, nên mẹ chẳng mệt đâu”. Chiếc áo sắp được hoàn thành thì trời đã khuya.

Sáng dậy em mặc vào như mặc bao tình thương của mẹ. Mẹ đã thức gần trắng một đêm để làm xong chiếc áo cho em. Có áo đẹp đi học. Me đã không quản vất vả để chăm lo cho em trong mọi sinh hoạt, học tập cùng như nhu cầu cuộc sống. “Mẹ làm gì nhiều cho vất vả?” - Có một buổi em hỏi mẹ như thế, mẹ đáp: “Hôm nay mẹ vất vả nhưng mai sau con sung sướng”. Qua câu trả lởi của mẹ, em càng tự hứa với lòng mình học tập thật giỏi, lao động thật tốt để không phụ công lao nuôi dạy của bố, mẹ và của các thầy giáo, cô giáo.

3 tháng 3 2020

a ; Cô giáo kể chuyện Tấm Càm còn chúng em chăm chú lắng nghe

b; Đêm đã khuya vậy mà mẹ vẫn cặm cụi làm việc 

c ; Mặt trời mọc sương cugx tan dần 

d ; Cả nhà lo lắng vì anh tôi về muộn 

k và kết bạn với thành nói chuyện nha 

Nêu tác dụng của dấu gạch gang trong mỗi trường hợp sau đây:a) Trước sinh nhật bà một hôm , chúng tôi xúm lại van nài bà :- Bà ơi, chúng cháu muốn tự tay tổ chức một bữa tiệc mừng sinh nhật bà. Bà hay đi vắng , đến trưa hãy về bà nhé.- Nhưng liệu các cháu có làm được không ? Hãy cứ để bà ở nhà giúp một tay.- Không! Không! - Chúng tôi đồng thanh kêu lên - Chúng cháu tự làm được mà ....
Đọc tiếp

Nêu tác dụng của dấu gạch gang trong mỗi trường hợp sau đây:

a) Trước sinh nhật bà một hôm , chúng tôi xúm lại van nài bà :

- Bà ơi, chúng cháu muốn tự tay tổ chức một bữa tiệc mừng sinh nhật bà. Bà hay đi vắng , đến trưa hãy về bà nhé.

- Nhưng liệu các cháu có làm được không ? Hãy cứ để bà ở nhà giúp một tay.

- Không! Không! - Chúng tôi đồng thanh kêu lên - Chúng cháu tự làm được mà . Chị Hà đã học nấu ăn ở trường rồi đấy bà ạ. 

Tác dụng của dấu gạch ngang là :..................................................................................................................................

b) Người kể chuyện cổ tích Nguyễn Đổng Chi - cũng là nhà sử học,nhà văn tác giả hàng kho truyện cổ tích ....... đã viết lại truyện: Sự tích sông Cửu Long một cách giản dị , dễ hiểu                                    Tác dụng của dấu gạch gang la : ................................................................

2
20 tháng 4 2018

Tác dụng của dấu gạch ngang 

a,  Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật 

Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu 

b,  Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu    

Chúc bn hok tốt 

Tác dụng của dấu gạch ngang 

a,  Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật 

Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu 

b,  Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu    

Chúc bn hok tốt 

     Một con cọp từ trong rừng đi ra, thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày dưới ruộng. Trâu cặm cụi đi từng bước, lâu lâu lại bị quất một roi vào mông. Cọp lấy làm ngạc nhiên lắm. Ðến trưa, mở cày, Cọp liền đi lại gần Trâu hỏi: Này, trông anh khỏe thế, sao anh lại để cho người đánh đập khổ sở như vậy?Trâu trả lời khẽ vào tai Cọp: Người tuy nhỏ, nhưng người có trí khôn, anh...
Đọc tiếp

     Một con cọp từ trong rừng đi ra, thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày dưới ruộng. Trâu cặm cụi đi từng bước, lâu lâu lại bị quất một roi vào mông. Cọp lấy làm ngạc nhiên lắm. Ðến trưa, mở cày, Cọp liền đi lại gần Trâu hỏi: Này, trông anh khỏe thế, sao anh lại để cho người đánh đập khổ sở như vậy?

Trâu trả lời khẽ vào tai Cọp: Người tuy nhỏ, nhưng người có trí khôn, anh ạ!

Cọp không hiểu, tò mò hỏi: Trí khôn là cái gì? Nó như thế nào?

Trâu không biết giải thích ra sao, đành trả lời qua quýt: Trí khôn là trí khôn, chứ còn là cái gì nữa? Muốn biết rõ thì hỏi người ấy!

Cọp thong thả bước lại chỗ anh nông dân và hỏi: Trí khôn của anh đâu, cho tôi xem một tí có được không?

Anh nông dân suy nghĩ một lát rồi nói: Trí khôn tôi để ở nhà. Ðể tôi về lấy cho anh xem. Anh có cần, tôi sẽ cho anh một ít.

Cọp nghe nói, mừng lắm. Anh nông dân toan đi, lại làm như sực nhớ ra điều gì bèn nói:  Nhưng mà tôi đi khỏi, lỡ anh ăn mất trâu của tôi thì sao?

Cọp đang băn khoăn chưa biết trả lời thế nào thì anh nông dân đã nói tiếp: Hay là anh chịu khó để tôi buộc tạm vào gốc cây này cho tôi được yên tâm.

Cọp ưng thuận, anh nông dân bèn lấy dây thừng trói cọp thật chặt vào một gốc cây. Xong anh lấy rơm chất chung quanh Cọp, châm lửa đốt và quát: Trí khôn của ta đây! Trí khôn của ta đây!

Trâu thấy vậy thích quá, bò lăn ra mà cười, không may hàm trên va vào đá, răng gãy không còn chiếc nào. Mãi sau, dây thừng cháy đứt, Cọp thoát khỏi, ba chân bốn cẳng cút thẳng vào rừng, không dám ngoảnh nhìn lại. Từ đó Cọp sinh ra, con nào trên mình cũng có những vằn đen dài, dấu tích những vết cháy, còn Trâu thì chẳng con nào có hàm răng trên cả.

                                                (“Trí khôn của ta đây”-  Truyện cổ chọn lọc )

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. Truyện “Trí khôn của ta đây” thuộc loại truyện cổ tích nào?

Câu 3. Dựa vào văn bản cho biết tại sao trâu không có hàm răng trên ?

Câu 4. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ chủ yếu trong văn bản trên?

Câu 5. Nêu nội dung câu chuyện “ Trí khôn của ta đây”?

Câu 6. Muốn có trí khôn chúng ta phải làm gì? Giá trị của nó?

0