K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

Dưới đây là các ý cô tổng hợp, các em có thể chỉnh sửa và bổ sung thêm nhé:

Nhà Lê dựng bia Tiến sĩ vì:

Thứ nhất, ảnh hưởng nền giáo dục Nho học.

Thứ hai, ghi danh người đỗ đạt cao.

Thứ ba, khuyến khích sự học hành trong nhân dân.

Thứ tư, mong muốn thu hút nhân tài, kẻ sĩ.

Tác dụng:

Thứ nhất, lưu danh lại những người đỗ đạt.

Thứ hai, thể hiện sự phát triển của nền Nho học, cũng như nền giáo dục khoa cử của nước ta.

Thứ ba, thúc đẩy nền Nho học nước ta phát triển.

Thứ tư, thể hiện trình độ điêu khắc thời bấy giờ.

14 tháng 2 2020

vâng!em cảm ơn cô

11 tháng 3 2021

Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng:

- Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi.

- Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân.



 

11 tháng 3 2021
nhà Lê dựng bia Tiến sĩ vì dựng bia Tiến sĩ có tác dụng:

- Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi. - Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân.

 

Am not sure did I right ok

 

Vinh quy bái tổ là gì?

Cùng bóc tách ý nghĩa của từng chữ trong câu này

Vinh: có nghĩa là hiển vinh, vinh quangQuy: quay trở về, hội tụBái: giống như từ bái lạy, bái kiếnTổ: mang ý nghĩa trong từ tổ tiên, những người có công sinh thành, dưỡng dục

Năm 1484, vua Lê Thánh Tông ban lệnh “Bia đá đề danh” nghĩa là danh tính của các vị tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi sẽ được khắc lên bia đá dựng ở Văn Miếu, kinh thành Thăng Long. Các vị tân khoa này cũng được vua ban cho yến tiệc, mũ áo, cân đai cùng đoàn ngựa trống và lính hầu rước về quê để “vinh quy bái tổ”. Người dân trong làng, trong tổng hân hoan ra đón chào với cờ, lọng, chiêng trống rầm rộ. Khi về tới làng, vị tân khoa sẽ đến nhà thờ tổ của dòng họ và đình làng bái tạ tổ tiên, rồi về bái tạ thầy dạy và cha mẹ.

13 tháng 3 2021

Vinh quy bái tổ là gì? Năm 1484, vua Lê Thánh Tông ban lệnh “Bia đá đề danh” nghĩa là danh tính của các vị tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi sẽ được khắc lên bia đá dựng ở Văn Miếu, kinh thành Thăng Long. ... Cụm từ “Vinh quy bái tổ” đại diện cho tinh thần uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.

rồi đó! có gì sai thì bảo mk nha

2 tháng 4 2020

Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Và cho đến năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia trong văn miếu.

Việc dựng bia để ghi tên các tiến sĩ như vậy có tác dụng:

  • Trước hết là khuyến khích sự ham học của các bậc trẻ tuổi, tài năng xuất chúng.
  • Sau đó là tạo điều kiện để thu hút các bậc nhân tài, tri thức giỏi tham gia vào việc đóng góp và xây dựng, bảo vệ đất nước.
2 tháng 4 2020

Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng:

- Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi.

- Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân.

14 tháng 10 2023

- Hệ thống giáo dục của Đại Việt qua các triều đại đã trải qua nhiều thay đổi:

1. Triều Lý (1009-1225): Triều đại Lý tạo ra hệ thống giáo dục tập trung vào việc đào tạo quan lại và nhân viên công chức. Học viện Quốc Tử Giám được thành lập để đào tạo các nhà giáo, và thi cử được sử dụng để tuyển chọn những người giỏi nhất vào quan lại.

2. Triều Trần (1225-1400): Triều đại Trần tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục dựa trên nền tảng của triều Lý. Văn hiến trường được xây dựng để tôn vinh các danh nhân và gia tộc có công. Sự giáo dục được coi là quan trọng trong việc duy trì và củng cố quyền lực của triều đại.

3. Triều Lê (1428-1788): Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ nhằm tôn vinh và khích lệ sự học, tài năng của các nhà giáo. Bia Tiến sĩ là biểu tượng của danh dự và uy tín trong giới học thuật và đã trở thành một phần quan trọng của hệ thống giáo dục triều Lê.
- Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ là để tôn vinh và khích lệ sự học, tài năng của các nhà giáo và gắn kết họ với triều đình. Điều này nhằm khuyến khích học tập, tôn trọng tri thức và đạo đức, và tạo động lực cho sự phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục của Đại Việt.

- Văn Miếu Quốc Tử Gíam (hay Văn Miếu) đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của văn minh Đại Việt. Nó là trường đại học đầu tiên của nước ta, nơi đào tạo và cử những người xuất chúng vào triều đình. Văn Miếu không chỉ là địa điểm để tổ chức thi cử mà còn là nơi lưu giữ các bia ghi danh công lao và thành tựu của các nhà giáo. Nó không chỉ tôn vinh học vấn mà còn góp phần xây dựng và gìn giữ văn minh và truyền thống văn hóa của Đại Việt.

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?  A.Lưu truyền hậu thế B.Ghi nhớ những người đỗ đạt C.Vinh danh những người đỗ tiến sĩ D.Khuyến khích học tập trong nhân dân16Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?  A.Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. B.Chiến thắng Bạch Đằng. C.Chiến thắng Ngọc Hồi. D.Chiến...
Đọc tiếp

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

 A.

Lưu truyền hậu thế

 B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 C.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

 D.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

16

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

 A.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 D.

Chiến thắng Đống Đa

17

Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?

 

 A.

So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu

 B.

Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An

 C.

Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ

 D.

Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa

18

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

 A.

1,3,2,4

 B.

3,2,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

2,3,4,1

19

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

 A.

Giáo dục, khoa cử

 B.

Chọn người có công

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Tiến cử

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

 A.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

 B.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 C.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

 D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

6
19 tháng 1 2023

Nhà Lê dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu nhằm để:

+ Vinh danh những người đỗ đạt

+ Khuyến khích tinh thần học tập trong nhân dân 

12 tháng 8 2019

Chọn A

7 tháng 4 2019

Lời giải:

Năm 1484, nhà nước thời Lê đã quyết định dưng bia, ghi tên Tiến sĩ. Sự kiện này mang lại ý nghĩa:

- Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi.

- Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân.

=> Đáp án D: là ý nghĩa của cả nền giáo dục dân tộc từ thế kỉ X đến XV nói chung.

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 11 2023

Tham khảo:

Vị trí của Nhà bia Tiến sĩ:

Nhà bia được xây dựng nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.