TÌM GTLN-GTNN (NẾU CÓ) CỦA HÀM SỐ SAU
a) f(x) = x2 +\(\frac{16}{x^2}\) (x \(\ne\)0)
b) f(x) = x + 2 + \(\frac{16}{x+2}\) (∀x > 2)
c) f(x) = x - 1 + \(\frac{25}{x+3}\) (∀x > -3)
d) f(x) = \(\frac{x^2+3x+9}{x}\) (∀x > 0)
GIÚP MIK VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) có nghĩa khi \(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
b)\(f\left(7\right)=\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}\)
c)\(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x+2=4x-4\)
\(\Leftrightarrow-3x=-6\Leftrightarrow x=2\)
e)\(f\left(x\right)>1\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}-1>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>0\) thấy 3>0 nên x-1>0 =>x>1
Bài 2:
a)\(P=9-2\left|x-3\right|\)
Thấy: \(\left|x-3\right|\ge0\)\(\Rightarrow2\left|x-3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow-2\left|x-3\right|\le0\)
\(\Rightarrow9-2\left|x-3\right|\le9\)
Khi x=3
b)Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(Q=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\)
\(=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\)
\(\ge\left|x-2+8-x\right|=6\)
Khi \(2\le x\le8\)
\(x^2-4x+1=x^2-2\cdot x\cdot2+4-4+1=\left(x-2\right)^2-4+1\)
\(=\left(x-2\right)^2-3\) \(\forall x\in Z\)
\(\Rightarrow A_{min}=-3khix=2\)
\(a,A=x^2-4x+1=x^2-2.2.x+2^2-3=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)
dấu = xảy ra khi x-2=0
=> x=2
Vậy MinA=-3 khi x=2
\(b,B=5-8x-x^2=-\left(x^2+8x+5\right)=-\left(x^2+2.4.x+4^2\right)+9=-\left(x+4\right)^2+9\le9\)
dấu = xảy ra khi x+4=0
=> x=-4
Vậy MaxB=9 khi x=-4
\(c,C=5x-x^2=-\left(x^2-5x\right)=-\left(x^2-\frac{2.x.5}{2}+\frac{25}{4}\right)+\frac{25}{4}=-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\le\frac{25}{4}\)
dấu = xảy ra khi \(x-\frac{5}{2}=0\)
=> x=\(\frac{5}{2}\)
Vậy Max C=\(\frac{25}{4}\)khi x=\(\frac{5}{2}\)
\(E=\frac{1}{x^2+5x+14}=\frac{1}{x^2+\frac{2.x.5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{31}{4}}=\frac{1}{\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{31}{4}}\)
\(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{31}{4}\ge\frac{31}{4}\)
dấu = xảy ra khi \(x+\frac{5}{2}=0\)
=> x\(=-\frac{5}{2}\)
vì tử thức >0,mẫu thức nhỏ nhất và lớn hơn 0 => E lớnnhất khi mẫu thức nhỏ nhất
Vậy \(MaxE=\frac{31}{4}\)khi x\(=-\frac{5}{2}\)
Bài 1:
\(a)f\left(x\right)=10x\)
\(\Leftrightarrow f\left(0\right)=10.0=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(-1\right)=10\left(-1\right)=-10\)
\(\Leftrightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{10}{2}=5\)
\(b)\)Vì \(f\left(x\right)=10x\)
Nên: \(f\left(a+b\right)=10\left(a+b\right)\)
Và: \(f\left(a\right)+f\left(b\right)=10a+10b=10\left(a+b\right)\)
Do đó:
\(f\left(a+b\right)=f\left(a\right)+f\left(b\right)\left(đpcm\right)\)
\(c)\)Vì \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=10x\\f\left(x\right)=x^2\end{cases}\Leftrightarrow x^2=10x}\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}}\)
Vậy với \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}\)thì \(f\left(x\right)=x^2\)
a) * f(-2)
=-2.(-2)+1
=2
* f(3)
=-2.3+1
=-5
b) hàm số y=-2x+1
với x=-1 thì y=3 không bằng 1
Vậy M(-1,1)ko thuộc đồ thị hàm số f(x)
c) ta có 1>0
=> -2x+1=1
-2x=1-1
-2x=0
x=0/(-2)
x=0
=> x=0
vậy x=0 thì f(x)>0
nhớ k giùm mình nha
a)\(F\left(-2\right)=-2.\left(-2\right)+1=5\)
\(F\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\left(\frac{1}{2}\right)+1=0\)
\(F\left(3\right)=-2.3+1=-5\)
\(F\left(1\right)=-2.1+1=-1\)
\(\text{1)}\)
\(\text{Thay }x=-2,\text{ ta có: }f\left(-2\right)-5f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2\Rightarrow f\left(-2\right)=-1\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2+5f\left(-2\right)=x^2-5\)
\(f\left(3\right)=3^2-5\)
\(\text{2)}\)
\(\text{Thay }x=1,\text{ ta có: }f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)=6\Rightarrow f\left(1\right)=2\)
\(\text{Thay }x=-1,\text{ ta có: }f\left(-1\right)+f\left(-1\right)+2=6\Rightarrow f\left(-1\right)=2\)
\(\text{3)}\)
\(\text{Thay }x=2,\text{ ta có: }f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\text{ (1)}\)
\(\text{Thay }x=\frac{1}{2},\text{ ta có: }f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\text{ (2)}\)
\(\text{(1) - 3}\times\text{(2) }\Rightarrow f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(\frac{1}{2}\right)-9f\left(2\right)=4-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow-8f\left(2\right)=\frac{15}{4}\Rightarrow f\left(2\right)=-\frac{15}{32}\)
Trên các khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\), \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2x}}{x}\) là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên từng khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Ta có: \(f\left( 0 \right) = a\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2} - 2x}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{x\left( {x - 2} \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {x - 2} \right) = 0 - 2 = - 2\)
Để hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) phải liên tục tại điểm \({x_0} = 0\). Khi đó:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) \Leftrightarrow a = - 2\).
Vậy với \(a = - 2\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).
a/ \(f\left(x\right)\ge2\sqrt{\frac{16x^2}{x^2}}=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x^2=\frac{16}{x^2}\Leftrightarrow x=\pm2\)
b/ Hàm này không tồn tại GTNN
c/ \(f\left(x\right)=x+3+\frac{25}{x+3}-4\ge2\sqrt{\frac{25\left(x+3\right)}{x+3}}-4=6\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x+3=\frac{25}{x+3}\Leftrightarrow x=2\)
d/ \(f\left(x\right)=x+\frac{9}{x}+3\ge2\sqrt{\frac{9x}{x}}+3=9\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{9}{x}\Leftrightarrow x=3\)