1. Trong số các kim loại, nguyên tử của kim loại nào là nặng nhất. Nó nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử kim loại nhẹ nhất? (Chỉ so sánh những nguyên tử kim loại có trong bảng I/ Sgk).
2. Tìm KLNT (g) của: 5K, 2N2, 4NaCl.
Cảm ơn mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
4 P : 4 nguyên tử phốt pho
5 Fe : 5 nguyên tử sắt
Br\(_2\) : 1 phân tử brôm
3 O\(_2\) : 3 phân tử khí oxi
5 CH\(_4\) : 5 phân tử khí metan
CaO : 1 phân tử canxi oxit
2 H\(_2\)SO\(_4\) : 2 phân tử axit sunfuric
bài 3 :
a) p + e + n = 60
mà p = e = n
\(\Rightarrow\) p = e = n = \(\dfrac{60}{3}\) = 20
b) NTK = p + n = 40 đvC
a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)
\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A và B lần lượt là Cu và Mg
c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2
0,15 -> 0,15
Mg + Cl2 --to--> MgCl2
0,05 -> 0,05
\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)
b)
Có: nA.MA + nB.MB = 11,7
=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7
TH1: MA = MB + 1
=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7
=> MB = 22,8 (L)
TH2: MB = MA + 1
=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7
=> MA = 23 (Natri)
=> MB = 24 (Magie)
a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B
=> nA = 1,5 . nB
Mà nA + nB = 0,5 (mol)
=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)
=> nB = 0,2 (mol)
=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)
b, Gọi M(A) = x (g/mol)
Xét TH1: M(A) = M(B) + 1
=> M(B) = x - 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)
Loại TH1
TH2: M(B) = M(A) + 1
=> M(B) = x + 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23 (g/mol)
=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Na và Mg
a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)
=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm)
+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)
n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol
m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm)
Đáp án A
(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì
N = n.N0 (N0 là số Avogadro)
n = m/M = DV/M
n(Pt) = 21.45 x 1/195
n(Au) = 19.5 x 1/197
Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D
bài 1 : thể tích 1 mol Ca
V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3
trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3
còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol
máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8
với Cu cậu làm tương tự là ra