K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

0,1___________0,1

\(AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)

0,1________________0,3____________

\(n_{Al}=0,1\left(mol\right),n_{Cl2}=0,1\left(mol\right)\)

Vì 2 chất bằng nhau về số mol nên ghép nào tùy mnh

\(H\%_{AgCl}=\frac{6.100}{0,3.143,5}=13,94\%\)

12 tháng 2 2020

Cảm ơn nhiều ạ

27 tháng 5 2022

a)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,2----------->0,2----->0,3

=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

c)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

                      0,3<----------------0,3

=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

27 tháng 5 2022

\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2--------------->0,2------->0,3

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

c, PTHH:

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

           0,2<------------------0,2

\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

7 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                      0,2          0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72l\)

\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)

17 tháng 5 2021

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 

nAl = 5.4/27= 0.2mol

Theo ptpư : nH2 = 3/2 nAl = 3/2.0.2 = 0.3 mol 

=> VH2 = 0.3.22.4= 6.72 (lít)

HCl dư , tính theo Al 

nAlCl3 = nAl = 0.2 mol 

mAlCl3 = 0.2×133.5= 26.7 g 

CHÚC BẠN HỌC TỐT:3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 tháng 2 2022

Câu 1:

\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)

17 tháng 2 2022

Mg+Br2->MgBr2

0,07--0,07----0,07

n Br2=\(\dfrac{11,2}{160}\)=0,07 mol

=>m Mg=0,07.24=1,68g

=>m MgBr2=0,07.184=12,88g

 

10 tháng 3 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)

d, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,45}{3}\) → Fe2O3 dư.

\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

19 tháng 4 2022

13g Zn đko ?

\(n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

LTL: 0,2 > 0,1 => Zn dư

Theo pthh: nZn (pư) = nZnCl2 = nCl2 = 0,1 (mol)

=> nZn (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)

PTHH:

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)

0,1----------------------------------->0,2

\(ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

0,1----------------------------------------->0,2

=> mkết tủa = 0,2.108 + 0,2.143,5 = 50,3 (g)

28 tháng 6 2023

Gọi công thức của muối clorua là \(RCl_n\) (n là hóa trị không đổi của R)

\(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

\(\dfrac{0,1}{n}\) <------------------------------------ 0,1

\(M_{RCl_n}=\dfrac{5,35}{\dfrac{0,1}{n}}=53,5n\)

\(\Leftrightarrow R+35,5n=53,5n\\ \Leftrightarrow R=18n\)

n = 1 => R = 18 (loại)

n = 2 => R = 36 (loại)

n = 3 => R = 54 (loại)

Vậy không xác định được công thức muối clorua (tức đề sai chứ hóa làm gì có vụ không xác định được: )

30 tháng 6 2023

CT : NH4Cl

1 tháng 2 2022

đặt CT của muối Clorua là \(RCl_n\left(n\inℕ^∗\right)\) là hoá trị của R

PTHH: \(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+R\left(NO_3\right)_n\)

Theo phương trình \(n_{RCl_n}.n=n_{AgCl}=0,1mol\)

\(\rightarrow\frac{5,35n}{M_R+35,5n}=0,1\)

\(\rightarrow5,35n=0,1M_R+3,55n\)

\(\rightarrow M_R=\frac{1,8}{0,1}n=18n\)

Vậy không có chất R nào thoả mãn.

14 tháng 4 2018

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là Fe Cl n

Fe Cl n  + n AgNO 3  → nAgCl + Fe NO 3 n

Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)

n = 3 → Fe Cl 3