Nêu đặc điểm một số nghành công nghiệp lớn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại câytrồng | Khu vực phân bố | |
Cây côngnghiệp nhiệt đới | Ca cao | Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê. |
Cà phê | Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục | |
Cọ dầu | Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới. | |
Cây ăn quả Cận nhiệt | Cam, chanh,nho, ôliu | Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải. |
Cây lươngthực | Lúa mì, ngô | Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi. |
Kê | Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp | |
Lúa gạo | Ai Cập, châu thổ sông Nin. |
Ghi khó hiểu quá!!!!!!!!!!
Ít ra thì bạn cũng phải kẻ bảng chứ, may là mình hiểu.
2. -Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn
+Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu
+Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu nghành trồng trọt
-Nghành chăn nuôi kém phát triển: chăn thả gia súc là hình thức phổ biến
Mik chỉ bt câu 2 còn câu 1 mik ko bt mong bn thông cảm
Tham khảo
- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763-1947), lại luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định. Đó là những trở ngại lớn ảnh hướng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD.
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.
+ Từ sau ngày giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại (bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.
+ Ấn Độ cùng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính…
+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã từng đứng hàng thứ 10 thế giới. Sản lượng nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.
tham KHảo
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
⟹ Các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, do cây công nghiệp hàng năm là cây trồng ngắn ngày, có thể luân canh, xen canh với cây lương thực.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ.
+ Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau đó là Tây Nguyên.
⟹ Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, do: khí hậu nhiệt đới, vùng đất màu màu mỡ, rộng lớn (đất feralit, badan, đất xám,..) thích hợp hình thành các vùng chuyên canh.
Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dua-vao-bang-83-hay-neu-su-phan-bo-c92a11835.html#ixzz7EYdvh0cS
Tham khảo!
- Thuận lợi:
+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
- Hạn chế:
+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.
+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
- Đặc điểm:
+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.
+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.
+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).
+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.* Hạn chế- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
- Đa dạng hóa ngành công nghiệp: Châu Á bao gồm nhiều quốc gia có sự đa dạng lớn trong ngành công nghiệp. Các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc nổi tiếng với sản xuất ôtô và điện tử, trong khi Ấn Độ chủ yếu sản xuất dịch vụ công nghiệp và phần mềm.
- Sản xuất điện tử và công nghệ: Châu Á là một trung tâm lớn cho sản xuất các sản phẩm điện tử và công nghệ thông tin. Các quốc gia như Trung Quốc và Hàn Quốc sản xuất điện thoại di động, máy tính, và các thiết bị điện tử khác.
- Cơ sở sản xuất gia công: Châu Á thường được biết đến với cơ sở sản xuất gia công mạnh mẽ. Nhiều công ty quốc tế đã đặt nhà máy và xưởng sản xuất tại đây để tận dụng sức lao động giá rẻ và khả năng sản xuất hàng loạt.
- Sản xuất nguyên liệu và năng lượng: Châu Á cũng là một nguồn cung cấp lớn cho nhiều nguyên liệu quan trọng như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, và khoáng sản. Các nước như Saudi Arabia, Iran và Việt Nam là các sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ quan trọng.
- Sản xuất thực phẩm và nông nghiệp: Nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong một số quốc gia châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan. Sản xuất thực phẩm bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thực phẩm.
- Sản xuất dệt may và công nghiệp xây dựng: Một số quốc gia châu Á, như Bangladesh và Việt Nam, nổi tiếng với ngành sản xuất dệt may, trong khi các nước như Trung Quốc và Ấn Độ có ngành công nghiệp xây dựng phát triển.
- Xuất khẩu và thương mại quốc tế: Châu Á thường xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp đến thị trường quốc tế. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là các quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn.
Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:
- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao
- Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc - Nam , Tây - Đông
Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.
- Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
- Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.
Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:
- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao
- Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc - Nam , Tây - Đông
Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.
- Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. - ---- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
- Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.